420 likes | 770 Views
NHIỄM TRÙNG SƠ SINH. BS. ThS. PHẠM DIỆP THÙY DƯƠNG BM Nhi Đại học Y Dược TP HCM. MỤC TIÊU HỌC TẬP:. Định nghĩa được NTSS + NTHSS Trình bày được các đặc điểm DTH của NTHSS PB được các thể LS của bệnh theo NN + thời điểm khởi phát Liệt kê được các đường lây + tác nhân thường gặp + YT nguy cơ
E N D
NHIỄM TRÙNG SƠ SINH BS. ThS. PHẠM DIỆP THÙY DƯƠNG BM Nhi Đại học Y Dược TP HCM
MỤC TIÊU HỌC TẬP: • Định nghĩa được NTSS + NTHSS • Trình bày được các đặc điểm DTH của NTHSS • PB được các thể LS của bệnh theo NN + thời điểm khởi phát • Liệt kê được các đường lây + tác nhân thường gặp + YT nguy cơ • Nắm được lý do làm tăng nguy cơ NTSS • Trình bày được SBH của các đường lây nhiễm • Liệt kê được các biểu hiện chính về LS + CLS • Chẩn đoán được 1 ca NTHSS • Trình bày được nguyên tắc ĐT 1 ca NTHSS • Liệt kê được mục tiêu của từng cấp độ PN theo CSSKBĐ
1. CÁC ĐỊNH NGHĨA • NTSS là KN chỉ mọi bệnh lý NT xảy ra trong thời kỳ SS, với mầm bệnh mắc phải trước / trong / sau sinh. • 2 nhóm bệnh lý chính: • NT khu trú (da, mắt, phổi, đường tiết niệu, cơ, xương, khớp,…) • NT toàn thân. • NTHSS (neonatal sepsis): bệnh cảnh NT toàn thân do nguyên nhân NT
2. DTH & ĐƯỜNG LÂY NHIỄM 2.1. Dịch tễ học: • Ở SS: tử vong đứng thứ 2 sau h/c SHH. • Tỉ lệ mới mắc của NTHSS do VT / các nước phát triển là 1- 4 / 1000 ca sinh sống • Giới : • trẻ đủ tháng: tỉ lệ mắc nam # 2 nữ • trẻ non tháng/ nhẹ cân: ít khác biệt. • Sanh non: tỉ lệ mắc gấp 3-10 lần so với trẻ đủ tháng.
2. DTH & ĐƯỜNG LÂY NHIỄM 2.2. Đường lây nhiễm: • NT trong tử cung: • Nhiều tác nhân (CMV, T. pallidum, Rubella, Varicella, …), xảy ra bất cứ ở mọi thời điểm / thai kỳ, LS/ tiềm ẩn, có thể xuất hiện lúc sanh vài năm sau. • Nhiều BC: sẩy thai/ tật bẩm sinh/ CTTTTC/ sanh non/ thai lưu/ bệnh ở gđ SS/ NT kéo dài không TC di chứng muộn. • Thời điểm NT / thai kỳ ảnh hưởng đến TL trẻ: • TCN 1 : ảnh hưởng đến sự tạo phôi DTBS • TCN 3: NT thể hoạt động lúc sanh / biểu hiện LS muộn sau sanh
2. DTH & ĐƯỜNG LÂY NHIỄM • Nhiễm VT ngược dòng: • Vi sinh/ đường SD mẹ sẽ gây NT ngược dòng / lưu trú ở trẻ. (thường nhất lúc chuyển dạ) • Hít / nuốt vi khuẩn trong lúc sanh có thể dẫn tới NT sau 1-2 ngày
2. DTH & ĐƯỜNG LÂY NHIỄM • NT muộn sau sanh: • Mầm bệnh từ: NVYT, mẹ, thành viên / gia đình, thiết bị BV. Nguồn lây quan trọng nhất cho trẻ SS nằm viện là bàn tay NVYT • VMN thường do xâm nhiễm qua dòng máu (đôi khi do tiếp cận gần: khiếm khuyết ống TK hở, vết thương da đầu do lấy mẫu XN…)
2. DTH & ĐƯỜNG LÂY NHIỄM 2.3. Yếu tố nguy cơ NTSS • Từ mẹ : • 38 º C trước sinh • Bị NT nhưng không sốt • Viêm màng ối • ối vỡ sớm > 18g • Chuyển dạ sinh non • Có huyết trắng hôi/ tuần cuối + hở CTC
2. DTH & ĐƯỜNG LÂY NHIỄM 2.3. Yếu tố nguy cơ NTSS • Từ con : • Nhẹ cân, non tháng • Dị tật bẩm sinh • Sang thương da • APGAR < 5 ( 5 phút) • Tim thai > 160 l/ phút kéo dài
2. DTH & ĐƯỜNG LÂY NHIỄM 2.3. Yếu tố nguy cơ NTSS • Từ môi trường : • Nằm viện > 3 ngày • Thủ thuật xâm lấn • Khoa SS quá tải • Tỉ lệ bệnh nhi / điều dưỡng cao • Thiếu động tác rửa tay • Liệu pháp KS kéo dài • Phẫu thuật
3. LÝ DO TĂNG NGUY CƠ NTSS • Tác nhân NT lây truyền từ mẹ thai / SS theo nhiều cách. • MD ( tại chỗ, dịch thể , TB) yếu. • LS: không TC TC toàn thân / DTBS • CĐ + kiểm soát NT SS : khó khăn do nhiều rối loạn tồn tại. • NT / mẹ thường bị bỏ sót / thai kỳ ( không TC / biểu hiện không đặc hiệu) • Nhiều tác nhân: VT, SV, nấm, mycoplasma, NSĐV • Ngày càng nhiều trẻ sanh non, nhẹ cân sống sót + nằm viện lâu
4. TÁC NHÂN GÂY BỆNH • Bệnh lý bào thai: • TORSCH • Các bệnh khác: Uốn ván, lậu cầu, lao, VGSV B, Chlamydia, HIV, sốt rét. • Vi trùng thường gặp nhất ở giai đoạn SS: Streptococcus nhóm B, Escherichia coli và Listeria monocytogenes
5. CÁC DẠNG LÂM SÀNG Sớm / muộn: dựa trên thời điểm khởi phát NT Mốc: 1 tuần tuổi • NT khởi phát sớm: mắc phải trước / trong lúc sanh, thường nhất: NTH, viêm phổi ± VMN • NT khởi phát muộn: mắc phải sau sanh, nguồn lây phòng cho bú thường/ NICU/ cộng đồng, thường gặp là NTH, VMN, NTT, các NT khu trú ≠ • NT khởi phát rất muộn (>1 th): non tháng/ rất nhẹ cân. • NTBV: NT sau N3 + không nguồn gốc từ mẹ (YTNC: non tháng, nhẹ cân, TT xâm lấn, biến đổi hàng rào da ± NM, KS phổ rộng, nằm viện lâu …)
6. CẬN LÂM SÀNG 6.1.Vi trùng học:là tiêu chuẩn quan trọng, nhưng không luôn có sẵn + chính xác: nhuộm Gram, cấy, kháng nguyên hòa tan. • Máu + dịch cơ thể: chịu ảnh hưởng nhiều YT, • Các dịch tiết (dịch ối, dịch DD, dịch ống tai… < H 6). • Giá trị của các XN VT giảm dần : Máu trẻ, DNT, nước tiểu dịch DD trẻ < H 6 giờ, máu mẹ
6. CẬN LÂM SÀNG 6.2. CTM + phết máu ngoại biên: • BC: lúc H 12-24 + lặp lại mỗi 12-24 g, giảm có giá trị hơn. Bất thường khi: • < 6 000 hoặc > 30 000/mm3 ≤ H 24 • < 5 000 hoặc > 20 000 /mm3 > H 24 • Neutrophil < 1 000-1 500/ mm3 : TL xấu • Sự hiện diện của các BC non: đặc hiệu hơn • tỉ lệ I/T (Neutrophil Non/ Neutrophil tp) ≥ 0.2 • tỉ lệ I/T (Neutrophil Non/ Neutrophil tp) > 0,8 TL xấu • BC có hạt độc, không bào • Thiếu máu • TC giảm (<100 000/mm3)
6. CẬN LÂM SÀNG 6.3. CRP: không đặc hiệu do viêm + tổn thương mô cấp • Tăng SL sau sanh (đỉnh # H24 ), phụ thuộc kiểu sanh, TT, tác nhân, giảm BC hạt,… • sau kích thích viêm 4-6 g, x 2 mỗi 8 g, đỉnh 36-48 g sau, T 1/2 # 19 g , vẫn duy trì sự tăng trong vòng 24-48 g sau khởi phát NT dù đã ĐT. • Mức độ tăng tương quan với khả năng NT • CRP ≥ 10mg/l: (+) • đo nhiều lần mỗi 12-24 g loại trừ NTH, quyết định ngừng KS, theo dõi đáp ứng điều trị: 3 lần CRP (-) loại trừ 98,7% - 99,7% NTHSS
6. CẬN LÂM SÀNG 6.4. Procalcitonin (PCT): được phát hiện gần đây, là 1 protein phản ứng nhanh, chưa có sẵn 6.5. Interleukine 6 (IL6): là 1 cytokine quan trọng của đáp ứng sớm của ký chủ với NT, chưa có sẵn
6. CẬN LÂM SÀNG 6.7. DNT:VMN có thể đi kèm với NT SS, đặc biệt trong thể khởi phát muộn. • Chỉ định : • LS rất nghi ngờ NTHSS • Có TC NT, nhất là thể khởi phát muộn • TC TKTW nghi do NT • Cấy máu (+) / bệnh cảnh NTHSS • Còn bàn cãi: Nghi ngờ NTHSS (nhất là thể khởi phát sớm) + LS không TC/ nghi ngờ NTHSS không nhiều
6. CẬN LÂM SÀNG 6.8. XN khác:tùy LS • Đông máu tòan bộ • Bilirubin máu • Đường huyết • Ion đồ • Siêu âm • X quang • ….
7. CHẨN ĐOÁN YẾU TỐ NGUY CƠ CẬN LÂM SÀNG LÂM SÀNG
7.CHẨN ĐOÁN LÂM SÀNG • Trẻ không khỏe mạnh • Triệu chứng hô hấp • xanh tím • rên rỉ • rối lọan nhịp thở • thở nhanh > hoặc = 60l/ph + co kéo • ngưng thở > 15 giây 3.Triệu chứng tim mạch: • xanh tái • xanh tím + da nổi bông • thời gian phục hồi màu da > 3 “ • tim nhanh > 160/ph • HA hạ
7.CHẨN ĐOÁN LÂM SÀNG 4. Triệu chứng tiêu hóa: • bú kém, bỏ bú • nôn ói • dịch dạ dày > 1/3 thể tích cữ ăn trước • tiêu chảy • chướng bụng 5. Triệu chứng thần kinh • tăng trương lực/ dễ kích thích • co giật • thóp phồng • giảm trương lực • giảm phản xạ • hôn mê
7.CHẨN ĐOÁN LÂM SÀNG 6. Triệu chứng huyết học: • XH nhiều nơi • tử ban • gan lách to 7. Triệu chứng da niêm: • hồng ban • vàng da sớm < H 24 • nốt mủ • phù nề • cứng bì 8. Rối loạn thực thể • đứng cân/ sụt cân • rối loạn thân nhiệt (sốt/ hạ thân nhiệt)
7.CHẨN ĐOÁN Cận lâm sàng:Các XN đầu tiên : • CTM • Phết máu ngoại biên • Cấy máu • CRP Tùy từng bệnh cảnh LS bổ sung các XN cần thiết khác
8. ĐIỀU TRỊ 8.1. Nguyên tắc điều trị: • KS sớm nếu nhiều nguy cơ, không chờ XN • Ngừng KS khi có đủ bằng chứng loại trừ NTHSS • KS đủ liều + đủ thời gian, tùy bệnh cảnh LS • Phối hợp KS + ưu tiên đường tiêm (TB/TM) • Chuyển viện an toàn + kịp thời những ca ngoài khả năng điều trị / tiên lượng nặng
8. ĐIỀU TRỊ 8.2. Chiến lược điều trị cụ thể: 2 thái độ xử trí LS: • Có yếu tố gợi ý nhiều khả năng NTHSS: • Mẹ sốt > 380C 24 giờ trước/ sau sinh • Có huyết trắng hôi / tuần cuối + hở CTC. • Sang thương đại thể trên nhau dạng áp xe • Triệu chứng da niêm < H 12 • SHH + Xquang phổi không tương ứng • STH cấp tính. • Gan to, lách to. • Trẻ > 380C. • Toan CH tái diễn không NN tim phổi. • BC<6 000/mm3 < H 24 hoặc <5 000/mm3 > H24 Cho KS ngay hiệu chỉnh theo LS + CLS
8. ĐIỀU TRỊ 8.2. Chiến lược điều trị cụ thể: 2 thái độ xử trí LS: • Có các yếu tố gợi ý có thể có NTHSS:Trẻ có LS ổn mà: • OVS > 12 giờ. • Mẹ NTT 1M trước sinh mà không chắc hết bệnh. • Dịch ối dơ, màu bất thường, có phân xu không NN sản khoa • Sinh non không NN sản khoa Khám LS 2 lần /ngày, XN mỗi 12-24 giờ Triệu chứng NTHSS rõ Cho KS ngay
8. ĐIỀU TRỊ 8.3. Kháng sinh liệu pháp: • NTSS sớm: 1 / 2 công thức kinh điển: • Ampi+ Cefo+ Aminosid/ Ampi + Cefo • Nếu soi trực tiếp thấy : • Cầu trùng Gram (+) Strepto • Trực trùng Gram (+) Listeria Penicillin G / A • NTSS muộn: • Nghĩ vi trùng Gram (-) Cefotaxim + Gentamycin • Nghĩ Strepto Peni G (Ampi) ± Genta • NT Bệnh viện:KS thế hệ mới: • C 3,4 G: Ceftazidine , Axepime, • Vancomycine • Quinolone thế hệ mới
8. ĐIỀU TRỊ 8.3. Kháng sinh liệu pháp: • Khi cho KS phải biết rõ: • Liều thuốc theo ngày tuổi • Thời gian sử dụng cho từng loại NTHSS • Đặc tính biến dưỡng : thải qua gan, thận • Chức năng gan-thận • TT kháng thuốc/ địa phương
8. ĐIỀU TRỊ 8.3. Kháng sinh liệu pháp: • Thời gian điều trị: • NTH: 7-10 ngày/ thêm 5-7 sau khi cải thiện LS • Viêm phổi: 7-10 ngày • VMN: 21 ngày (14-21 ngày khi do Strepto B có đáp ứng tốt trong 24-48 g đầu) • Liều dùng: khái niệm - Liều mỗi lần tiêm - Khỏang cách giữa 2 lần tiêm
8. ĐIỀU TRỊ 8.4. Các biện pháp hổ trợ: • Ổn định thân nhiệt • Bù nước + điện giải theo điện giải đồ máu • Cung cấp NL đầy đủ • Theo dõi nhịp tim, HA, nhịp thở ** Trường hợp nặng: • Hổ trợ HH • Ổn định HĐH, hồi phục TH • Kiểm tra YTĐM • Thay máu khi có CĐ • Vit. K1 1mg (TB) mỗi 15 ngày / KS kéo dài
9. PHÒNG NGỪA 9.1. Phòng ngừa cấp 0: • Trước sinh: • CN phụ nữ / tuổi sinh đẻ • Khám thai định kỳ, làm HTCĐ (Toxo, GM, HIV , VG B) • CN uốn ván • Tầm sóat + điều trị Stepto B / AĐ • Mẹ NT niệu dục / tòan thân ĐT ngay trước sinh • Lúc sinh: • Hạn chế thăm khám AĐ / CD kéo dài, OVS • Bảo đảm vô khuẩn / cuộc sinh + HS SS • Sau sinh: • Rửa tay trước + sau khám bé • Lau chùi buồng bệnh định kỳ.+ Tiệt trùng y dụng cụ • Nuôi con bằng SM, hạn chế TT xâm nhập. • Cách ly trẻ nhiễm khuẩn.
9. PHÒNG NGỪA 9.1. Phòng ngừa cấp 1: Nhằm hạn chế tối đa YTNC dẫn đến NTSS. Phổ biến: • tầm quan trọng của quản lý thai nghén tốt • sinh tại NBS / BV • Lợi ích chế độ 1 vợ 1 chồng, bài trừ các tệ nạn xã hội • huấn luyện công tác vô trùng BV, bảo đảm tốt khâu quản lý BV
9. PHÒNG NGỪA 9.1. Phòng ngừa cấp 2: • Phát hiện + giải quyết sớm các bệnh tật, hạn chế chuyển sang thể nặng, di chứng nặng nề… • Bồi dưỡng kiến thức cho cán bộ y tế + Đầu tư CLS tối thiểu cho CĐ (KHV, lam kéo máu /bệnh phẩm , thuốc nhuộm..) CĐ sớm + ĐT tích cực.
9. PHÒNG NGỪA 9.1. Phòng ngừa cấp 3: • Tăng cường PHCN , khắc phục di chứng của NTSS (não úng thủy, động kinh, bại não..) • Chế độ giáo dục , hướng nghiệp thích hợp cho những trẻ bị di chứng điếc, mù, giảm trí thông minh…