1 / 28

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP - TNTN

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP - TNTN. Seminar. NGHIÊN CỨU BẢO QUẢN VÀ SỬ DỤNG CÂY ĐẬU PHỘNG ( Arachis hypogeae ) LÀM THỨC ĂN NUÔI BÒ SỮA. Nguyễn Bình Trường. Long Xuyên, 06/2009.

Download Presentation

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP - TNTN

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP - TNTN Seminar NGHIÊN CỨU BẢO QUẢN VÀ SỬ DỤNG CÂY ĐẬU PHỘNG (Arachis hypogeae) LÀM THỨC ĂN NUÔI BÒ SỮA Nguyễn Bình Trường Long Xuyên, 06/2009

  2. Phần 1 GIỚI THIỆUPhần 2 PHƯƠNG TIỆN & PHƯƠNG PHÁPPhần 3 KẾT QUẢ & THẢO LUẬNPhần 4 KẾT LUẬN Phần 5 ĐỀ NGHỊ NỘI DUNG

  3. 1 - GIỚI THIỆU + Chăn nuôi gia súc nhai lại: khan hiếm về thức ăn + Cây đậu phộng phát triển trên đất giồng cát + Sử dụng cây đậu phộng làm thức ăn gia súc

  4. Mục tiêu Lựa chọn phương pháp bảo quản cây đậu phộng Xác định tỉ lệ thay thế cây đậu phộng xử lý cho cỏ Ứng dụng kết quả nghiên cứu trong thực tiển sản xuất

  5. 2 - PHƯƠNG TIỆN & PHƯƠNG PHÁP 2.1 Địa điểm và thời gian + Địa điểm: Mỹ Long Bắc - Cầu Ngang - Trà Vinh Nông Trường Sông Hậu - TP.Cần Thơ Phòng thí nghiệm Bộ Môn Chăn Nuôi - ĐHCT + Thời gian: từ 01/2007 đến 10/2007 + Cây đậu phộng, urea, bột bắp, mật đường, phân SA +Động vật: 12 bò sữa F1 (HF x Lai Sind) SA: ammonium sulfate, HF: Holstein Friesian

  6. + Lựa chọn phương pháp bảo quản + Bố trí: - Hoàn toàn ngẫu nhiên - 7 nghiệm thức (NT) và 3 lần lặp lại (LL). 2.2 Phương pháp thí nghiệm 2.2.1 Thí nghiệm 1 Nghiên cứu bảo quản và đánh giá chất lượng cây đậu phộng làm thức ăn gia súc nhai lại

  7. Nghiệm thức NT 1: CĐP tươi không xử lý hoá chất (KXL) NT 2: CĐP tươi xử lý hút chân không (HCK) NT 3: CĐP tươi xử lý 1% urê (1%Urê) NT 4: CĐP tươi xử lý 2% urê (2%Urê) NT 5: CĐP tươi xử lý 2% ammonium sulfate (2%SA) NT 6: CĐP tươi xử lý 4% mật đường (4%MĐ) NT 7: CĐP tươi xử lý 7% bột bắp (7%BB) 7 CĐP: cây đậu phộng

  8. + Thời điểm theo dõi: 0, 10, 20, 40 và 80 ngày + Các chỉ tiêu theo dõi - pH, DM, OM, CP, CF, NDF, ADF, EE, Ash - Đánh giá cảm quan màu và mùi - Khả năng tiếp nhận của gia súc 8 DM: vật chất khô, OM: vật chất hữu cơ, CP: đạm thô, CF: xơ thô, NDF: xơ trung tính, ADF: xơ acid, EE: béo thô, Ash: khoáng

  9. 2.2.2 Thí nghiệm 2 - Chọn mức độ thay thế của cây đậu phộng cho cỏ - Bố trí + Hoàn toàn ngẫu nhiên + 4 khẩu phần (KP) và 3 lặp lại Ảnh hưởng của cây đậu phộng ủ 2%SA trên năng suất và chất lượng sữa bò

  10. KP1: 100% Cỏ voi (ĐP0) KP1: 75% Cỏ voi +15% CĐP tươi xử lý (ĐP15) KP1: 70% Cỏ voi + 30% CĐP tươi xử lý (ĐP30) KP1: 55% Cỏ voi + 45% CĐP tươi xử lý (ĐP45) *Bổ sung TAHH, bã bia: 4 và 5 kg/con/ngày Khẩu phần thí nghiệm 2 10 CĐP: cây đậu phộng, TAHH: thức ăn hổn hợp

  11. Các chỉ tiêu theo dõi + Thức ăn: DM, OM, CP, CF, NDF, ADF, EE, Ash + Lượng thức ăn tiêu thụ/con/ngày + Thành phần dưỡng chất sữa: DM, OM, chất béo và Ash + Tỉ lệ tiêu hoá in vivo: DM, OM, CP, NDF, ADF + Năng suất sữa/con/ngày + Tiêu tốn thức ăn/kg sữa + Hiệu quả kinh tế DM: vật chất khô, OM: vật chất hữu cơ, CP: đạm thô, CF: xơ thô, NDF: xơ trung tính, ADF: xơ acid, EE: béo thô, Ash: khoáng

  12. + pH được đo bằng máy pH kế + DM, OM, Ash, CP và béo EE (AOAC, 1990); NDF, ADF (Robertson and Van Soest, 1991) + Tỉ lệ tiêu hoá in vivo (Mc Donald et al., 2002) + Mỡ sữa (APHA, 1985) 3.3 Phương pháp phân tích DM: vật chất khô, OM: vật chất hữu cơ, CP: đạm thô, NDF: xơ trung tính, ADF: xơ acid, EE: béo thô, Ash: khoáng

  13. + Phân tích theo mô hình One way của Minitab 13 + Dùng Turkey để so sánh sự khác biệt 3.4 Phương pháp xử lí số liệu 13

  14. Phần 3 KẾT QUẢ & THẢO LUẬN Thí nghiệm 1 Nghiên cứu bảo quản và đánh giá chất lượng cây đậu phộng làm thức ăn gia súc nhai lại 14

  15. Bảng 11: Chỉ tiêu pH của các nghiệm thức Các chữ a, b, c, d khác nhau trên cùng một hàng là khác biệt có ý nghĩa thống kê, TGBQ: thời gian bảo quản, KXL: cây đậu phộng tươi không xử lý hoá chất, HCK: xử lý hút chân không, 1%Urê: xử lý 1%Urê, 2%Urê: xử lý 2%Urê, 2%SA: xử lý 2% ammonium sulfate, 4%MĐ: xử lý 4% mật đường, 7%BB: xử lý 7% bột bắp 15

  16. 0 10 20 40 80 Biểu đồ 1: Biến đổi giá trị pH theo thời gian bảo quản 16

  17. Bảng 12: Chỉ tiêu DM (%) Các chữ a, b, c, d khác nhau trên cùng một hàng là khác biệt có ý nghĩa thống kê, TGBQ: thời gian bảo quản, DM: vật chất khô, KXL: cây đậu phộng tươi không xử lý hoá chất, HCK: xử lý hút chân không, 1%Urê: xử lý 1%Urê, 2%Urê: xử lý 2%Urê, 2%SA: xử lý 2% ammonium sulfate, 4%MĐ: xử lý 4% mật đường, 7%BB: xử lý 7% bột bắp 17

  18. Bảng 14: Chỉ tiêu CP (%DM) Các chữ a, b, c, d khác nhau trên cùng một hàng là khác biệt có ý nghĩa thống kê, TGBQ: thời gian bảo quản, CP: đạm thô, KXL: cây đậu phộng tươi không xử lý hoá chất, HCK: xử lý hút chân không, 1%Urê: xử lý 1%Urê, 2%Urê: xử lý 2%Urê, 2%SA: xử lý 2% ammonium sulfate, 4%MĐ: xử lý 4% mật đường, 7%BB: xử lý 7% bột bắp 18

  19. Bảng 17: Chỉ tiêu NDF (%DM) Các chữ a, b, c, d khác nhau trên cùng một hàng là khác biệt có ý nghĩa thống kê, TGBQ: thời gian bảo quản, NDF: xơ trung tính, KXL: cây đậu phộng tươi không xử lý hoá chất, HCK: xử lý hút chân không, 1%Urê: xử lý 1%Urê, 2%Urê: xử lý 2%Urê, 2%SA: xử lý 2% ammonium sulfate, 4%MĐ: xử lý 4% mật đường, 7%BB: xử lý 7% bột bắp 19

  20. Thí nghiệm 2 Ảnh hưởng của cây đậu phộng ủ 2%SA trên năng suất và chất lượng sữa bò 20

  21. Bảng 22: Thành phần hoá học thức ăn DM: vật chất khô, OM: vật chất hữu cơ, CP: đạm thô, CF: xơ thô, EE: béo thô, NDF: xơ trung tính ,ADF: xơ acid , Ash: Khoáng tổng số, ME: Năng lượng trao đổi, ĐP: đậu phộng, SA: phân ammonium sulfate, TAHH: thức ăn hổn hợp, *Viện Chăn Nuôi Quốc Gia (1995) Kcal/kgDM 21

  22. Bảng 23: Thức ăn và dưỡng chất tiêu thụ/con/ngày của bò Các chữ a, b, c, d khác nhau trên cùng một hàng là khác biệt có ý nghĩa thống kê, SA: phân ammonium sulfate, TAHH: thức ăn hổn hợp, DM: vật chất khô, CP: đạm thô, TA: thức ăn, TT: thể trọng, ME: Năng lượng trao đổi, ĐP0: Cỏ tự nhiên 100%, ĐP15: Cỏ tự nhiên được thay thế 15% (DM) cây đậu phộng xử lý, ĐP30: thay thế 30%, ĐP45: thay thế 45% 22

  23. Bảng 24: Năng suất và chất lượng sữa bò ĐP0: Cỏ tự nhiên 100%, ĐP15: Cỏ tự nhiên được thay thế 15% (DM) cây đậu phộng xử lý, ĐP30: thay thế 30%, ĐP45: thay thế 45% 23

  24. Bảng 25: Chuyển hoá thức ăn, chi phí cho 1 kg sữa và hiệu quả kinh tế CP: đạm thô, TA: thức ăn, ME: Năng lượng trao đổi. ĐP: 120 đồng/kg, cỏ: 150 đồng/kg, bã bia: 550 đồng/kg, TAHH: 3800 đồng/kg, sữa: 6500 đồng/kg, ĐP0: Cỏ tự nhiên 100%, ĐP15: Cỏ tự nhiên được thay thế 15% (DM) cây đậu phộng xử lý, ĐP30: thay thế 30%, ĐP45: thay thế 45% 24

  25. Bảng 26: Tỉ lệ tiêu hoá khẩu phần (%DM) Các chữ a, b, c, d khác nhau trên cùng một hàng là khác biệt có ý nghĩa thống kê, DM: vật chất khô, OM: vật chất hữu cơ, CP: đạm thô, NDF: xơ trung tính, ADF: xơ acid, ĐP0: Cỏ tự nhiên 100%, ĐP15: Cỏ tự nhiên được thay thế 15% (DM) cây đậu phộng xử lý, ĐP30: thay thế 30%, ĐP45: thay thế 45%

  26. Phần 4 KẾT LUẬN + Tất cả các phương pháp bảo quản cho kết quả tốt + Bảo quản CĐP bằng 2%SA có triển vọng trong thí nghiệm + Tỉ lệ thay thế cây đậu phộng ủ 2%SA cho cỏ là 45% 26

  27. Phần 5 ĐỀ NGHỊ + Nghiên cứu sử dụng SA bảo quản cây đậu phộng + Cây đậu phộng ủ 2%SA thay thế cỏ nuôi bò đang cho sữa + Nâng cao tỉ lệ thay thế cây đậu phộng ủ 2%SA 27

  28. Thank you very much for your attention 28

More Related