320 likes | 518 Views
Triển khai “Nghề TIN HỌC VĂN PHÒNG” TRAO ĐỔI VỀ SOẠN GIÁO ÁN VÀ KiỂM TRA - ĐÁNH GIÁ. Bùi Văn Thanh ( bvanthanh@yahoo.com ) 0904-24-00-30. Nội dung. Thảo luận và thực hành về soạn giáo án Thảo luận và thực hành về k iểm tra, đánh giá Thảo luận và giải đáp thắc mắc. Một số lưu ý chung.
E N D
Triển khai “Nghề TIN HỌC VĂN PHÒNG”TRAO ĐỔI VỀ SOẠN GIÁO ÁN VÀKiỂM TRA - ĐÁNH GIÁ Bùi Văn Thanh (bvanthanh@yahoo.com) 0904-24-00-30
Nội dung Thảo luận và thực hành về soạn giáo án Thảo luận và thực hành về kiểm tra, đánh giá Thảo luận và giải đáp thắc mắc
Một số lưu ý chung • Nghề THVP có nhiều thuận lợi để được chọn triển khai rộng tại nhiều trường PTTH • Cơ sở vật chất • Giáo viên • Học sinh hứng thú với CNTT • Nhu cầu về nhân viên văn phòng ngày càng tăng
Một số lưu ý chung • Rất thích hợp để ứng dụng các phương pháp đổi mới dạy và học • Trắc nghiệm • Thử và sai • Hoạt động khám phá của cá nhân • Hoạt động nhóm • Kết hợp với “bài giảng (giáo án) điện tử”
Phương pháp dạy và học tích cực Tổ chức các hoạt động để học sinh đóng vai trò chủ động hơn Rèn luyện phương pháp tự học Tăng cường tổ chức hoạt động theo nhóm Đổi mới kiểm tra, đánh giá
Sáu tiêu chuẩn chủ yếu của dạy-học tích cực • Có mục tiêu đầy đủ và rõ ràng • “Hôm nay tôi giảng chủ đề gì?” <-> “Sau bài này học sinh làm được những gì?” • Hoạt động tích cực của học sinh • Tính sáng sủa • Tính ý nghĩa • Có thông tin phản hồi cho học sinh • Lượng giá kết quả học tập của học sinh
Tính sáng sủa trong dạy - học tích cực Nhấn mạnh các điểm quan trọng, loại khỏi bài những chi tiết nhỏ nhặt, rườm rà Kiên quyết cắt bỏ những điều không liên quan gì tới mục tiêu dù nó “thú vị” (với riêng thày). Dàn bài sáng sủa, cấu trúc hợp lý, “đơn giản hoá những khái niệm phức tạp”, hơn là “phức tạp hoá những khái niệm đơn giản” Ngôn ngữ chính xác, dễ hiểu, phù hợp với trình độ của học trò. Tiếng nói, chữ viết, hình vẽ trên bảng cần cho học sinh nghe rõ, nhìn rõ, kể cả ngồi xa nhất.
Một số yêu cầu chính của giáo án Phản ánh các phương pháp đổi mới dạy và học Xác định rõ mục tiêu về kiến thức, kỹ năng và thái độ Thiết kế các hoạt động phù hợp để tăng vai trò tích cực của học sinh Yêu cầu rõ ràng về sản phẩm thực hành
Lưu ý Sử dụng phương pháp thử và sai Khuyến khích tố chức theo nhóm
Một số đặc thù của môn Tin học Phiên bản phần mềm được nâng cấp thường xuyên Công nghệ phát triển với tốc độ nhanh Trình độ học sinh không đồng đều Hiện tượng “cháy giáo án”
Thảo luận và thực hành soạn giáo án Đề nghị chia thành các nhóm, cử nhóm trưởng Từng nhóm trao đổi và soạn giáo án cho các bài tùy chọn Đại diện các nhóm trình bày ý tưởng chính của giáo án Cả lớp trao đổi, góp ý
Vấn đề kiểm tra đánh giá học sinh Kiểm tra, đánh giá có thể rất hữu ích, nếu nó được dùng để phát hiện khuyết điểm, sửa chữa và cải tiến, rồi thử lại. Sự nhấn mạnh của kiểm tra là vào các cơ hội để thẩm định và xét lại sự hình thành tri thức. Kiểm tra không phải là cách duy nhất để đánh giá học sinh. Nhiều cách đã được phát triển để trực quan hoá chất lượng học sinh và việc dạy học
Điểm kiểm tra - thi • Điểm kiểm tra cuối năm cung cấp một cách để thấy được sự tiến bộ. Nhưng chúng chỉ cung cấp được chu kì phản hồi một năm và không đo mọi thứ về việc học mà nhà trường cần biết. • Việc đánh giá tiến bộ của học sinh là có ích nhất nếu chúng xảy ra thường xuyên – hàng ngày, hàng tuần
Kiểm tra học sinh • Kiểm tra thường xuyên cho phép giáo viên và nhà trường đánh giá nhanh khả năng học tập của học sinh và bảo đảm mọi thứ thành công. • Chìa khoá cho việc tạo ra chu trình phản hồi thành công là đánh giá những điều có ý nghĩa.
Đánh giá học sinh • Điều chủ chốt là để học sinh học với hiểu biết – nên cần đánh giá việc hiểu chứ không tập trung chủ yếu vào các đặc trưng bên ngoài, không coi điểm số là chính.
Một số yêu cầu đánh giá chính Căn cứ vào chuẩn kiến thức và kỹ năng Phối hợp đánh giá thường xuyên và định kỳ Phối hợp đánh giá của GV, HS , nhà trường và phụ huynh HS Đánh giá cả quá trình Đảm bảo chính xác, khách quan, công bằng
Thiết kế đề kiểm tra để đánh giá • Kiểm tra là phương tiện chủ yếu để đánh giá • Quy trình • Xác định mục đích, yêu cầu của đề kiểm tra • Xác định mục tiêu dạy học • Thiết lập ma trận “Nội dung – Nhận thức” • Thiết kế câu hỏi theo ma trận • Thiết kế đáp án, biểu điểm
Gợi ý các hình thức kiểm tra Nghề THVP • Lý thuyết: Trắc nghiệm, trắc nghiệm kết hợp với tự luận • Kỹ năng: Kết quả thực hành • Yêu cầu • Nội dung phải thể hiện sự tiếp nối giữa kiến thức đã có và kiến thức mới • Phù hợp với nội dung kiến thức và kỹ năng cần kiểm tra
Trắc nghiệm đúng-sai • Em luôn luôn có thể sử dụng chuột để thực hiện thao tác kéo và thả khi muốn sao chép hay di chuyển một phần văn bản từ nơi này sang nơi khác. (A)Đúng. Trong Windows, em luôn luôn thực hiện được thao tác kéo và thả để sao chép hay di chuyển dữ liệu. (B) Sai. Phải thiết đặt trong bảng chọn Tools/Options của Word.
Trắc nghiệm đúng-sai • Nút lệnh có tác dụng định dạng chữ gạch chân. (A)Đúng. (B) Sai.
Trắc nghiệm nhiều lựa chọn • Em sử dụng Microsoft Word chủ yếu để thực hiện công việc nào dưới đây? (A) Để tính toán và lập bảng biểu. (B) Để tạo các tệp đồ họa. (C) Để soạn thảo văn bản. (D) Để chạy các chương trình khác.
Trắc nghiệm nhiều lựa chọn A và C • Em có thể sử dụng thao tác nào để nhanh chóng di chuyển một phần văn bản sang vị trí khác trên trang văn bản? (A) Kéo và thả chuột. (B) Xóa và gõ lại nội dung đã bị xóa. (C) Sử dụng các lệnh Cut và Paste. (D) Tìm kiếm và thay thế.
Trắc nghiệm điền khuyết Hãy điền vào các khoảng để trống trong các câu sau đây: 1) Mục đích của phần mềm soạn thảo văn bản là ………………………………………. 2) Khi soạn thảo văn bản trên máy tính có thể trình bày cùng một nội dung ……………………..
Trắc nghiệm ghép đôi Ghép các mục ở cột A với các mục ở cột B trong bảng sau để có câu đúng.
Đánh giá kỹ năng thực hành • Nội dung đánh giá • Giai đoạn phân tích yêu cầu • Thực hiện đúng quy trình và thao tác • Sản phẩm càng giống mẫu càng tốt • Đảm bảo thời gian quy định • Thái độ • Yêu cầu • Mô tả sản phẩm cuối cùng • Có các yêu cầu rõ ràng
Ví dụ về bài thực hành • Lập trangtính Xuatkhaunhưhình dưới đây: • Thực hiện các thao tác định dạng cần thiết… • Sửdụng các hàm thích hợp đểtựđộng tính… • Sửdụng các hàm thích hợp đểtựđộng nhập sốliệu… • Yêu cầu • Nội dung ôH1 làngày báo cáo vàđược nhập tựđộngtừthời gian hệthống • … • Triệt đểsửdụng các địa chỉthích hợp đểsao chép công thức bằng thao tác kéo thảnút điền…
Đánh giá qua hoạt động nhóm và bài tập lớn • Động não tập thể • Mọi thành viên nhóm được đánh giá bình đẳng • Giáo viên chỉ hướng dẫn, gợi ý • Một số ví dụ gợi ý • Thiết kế một trang báo về thực trạng tai nạn giao thông và giải pháp • Lập bảng tính lương cho một công ty… • Xây dựng tập san về thắng cảnh văn hóa (có thể kết hợp văn bản và bảng tính với thông tin khai thác từ internet)
Thảo luận và thực hành soạn đề kiểm tra Học viên chia thành các nhóm, cử nhóm trưởng Từng nhóm trao đổi và thiết kế 01 đề kiểm tra Đề kiểm tra sẽ là kết quả của mội thành viên nhóm Đại diện các nhóm trình bày đề của nhóm Cả lớp trao đổi, góp ý
Lời kết Mong nhận được ý kiến phản hồi của các thầy cô trong quá trình giảng dạy để sách ngày càng hoàn thiện hơn và để môn học thực sự hứng thú và có ích cho học sinh. 31
Chân thành cám ơn các thầy cô! Email: bvanthanh@yahoo.com Trang web hỗ trợ: tinhocphothong.nxbgd.com.vn 32