220 likes | 514 Views
Sử dụng phương tiện kỹ thuật & Ứng dụng CNTT trong dạy học. Trao đổi về thực tế. Những kinh nghiệm về ứng dụng CNTT trong dạy học của anh/chị? 2. Những vấn đề anh/chị quan tâm về ứng dụng CNTT trong dạy học ?. Vị trí, vai trò của PT & CNTT trong DH?. Cấu trúc hoạt động dạy học.
E N D
Sử dụng phương tiện kỹ thuật & Ứng dụng CNTT trong dạy học
Trao đổi về thực tế • Những kinh nghiệm về ứng dụng CNTT trong dạy học của anh/chị? 2. Những vấn đề anh/chị quan tâm về ứng dụng CNTT trong dạy học?
Cấu trúc hoạt động dạy học • Các nhân tố trong cấu trúc hoạt động DH: • GV, HS • Mục tiêu • Nội dung • Phương pháp • Phương tiện • Hình thức tổ chức Xem lại sách lý luận DH Đại học
THIEÁT KEÁ BAØI DẠY 2 1 Muïc ñích Ñieàu kieän 3 4 5 Noäi dung Phöông phaùp Phöông tieän 6 Ñaùnh giaù Xem laïi thieát keá 7
Quy trình lựa chọn và vận dụng phương pháp, phương tiện DH • Xác định mục tiêu và tổ chức nội dung bài học • Lựa chọn phương pháp DH tương ứng với nội dung (cần sử dụng các phương pháp DH tích cực) -> Lựa chọn phương tiện & công nghệ DH • Thiết kế các hoạt động dạy – học cụ thể
Cấp cao - Sáng tạo - Đánh giá - Phân tích - Áp dụng - Hiểu - Biết Tư duy cấp cao Cấp độ tư duy Tư duy cấp thấp Cấp thấp Dạy học hướng tới tư duy bậc cao& những kỹ năng thế kỷ 21 Thang Bloom
Tóm tắt về Vị trí, vai trò PTKT & CN trong DH • Là một nhân tố trong quá trình DH • Giúp tối đa hoá thời gian học tập, tối thiểu hoá các lao động cấp thấp • Tạo thuận lợi cho các mối quan hệ tương tác • Phát triển môi trường học tập • …
Lựa chọn PTKT & CNTT • Phân tích nội dung các vấn đề cần truyền thông • Xem xét các yếu tố con người và môi trường: SV, GV, MT sư phạm, bố trí lớp học -> Lựa chọn thiết bị kết hợp với nội dung và phương pháp
Nguyên tắc sử dụng các phương tiện kỹ thuật trong DH • Đúng lúc: khi ND và PP cần; theo trình tự bài giảng • Đúng chỗ: giúp người học có thể sử dụng nhiều giác quan khi tiếp nhận vấn đề • Đủ cường độ (đảm bảo thời gian cho các công việc)
Ứng dụng CNTT trong DH • Phần mềm DH, giáo án điện tử, bài giảng điện tử, web học tập, phòng thí nghiệm ảo • Tạo môi trường học tập đa phương tiện • Các thể loại multimedia cho GD: tự điển bách khoa toàn thư, sách điện tử, cơ sở dữ liệu…
1. Bài giảng multimedia • Bài giảng có sự hỗ trợ của phương tiện kỹ thuật (máy tính) và công nghệ (CNTT) là sự tích hợp trong đó gồm văn bản, hình ảnh, âm thanh, video, hoạt hình, mô phỏng và khả năng kiểm soát, điều khiển linh hoạt các thành phần.
2. Các đặc trưng cơ bản của bài giảng multimedia • Tính đa phương tiện • Văn bản; hình ảnh • Âm thanh, video… • Tính tương tác • Kiểm tra, đánh giá và phản hồi kịp thời
3. Tiêu chí đánh giá bài giảng multimedia • Đánh giá về thiết kế: • Có kịch bản SP phù hợp với ND, PP đã lựa chọn • Tạo được bối cảnh và thiết lập các điều kiện cần thiết để đưa HS vào các hoạt động chủ động, tích cực • Cung cấp cho HS các công cụ, tài nguyên phục vụ học tập • Đảm bảo tính linh hoạt; TT phản hồi nhanh, KQ kiểm tra đánh giá kịp thời.
Tiêu chí đánh giá bài giảng multimedia • Đánh giá về kỹ thuật: • PTKT, CN chuẩn bị đầy đủ • Các nguồn tài nguyên học liệu được tổ chức, lưu trữ hợp lý; • Giao diện bài trình chiếu thân thiện, tuân thủ các quy tắc về trình chiếu.
Quy trình thiết kế bài giảng multimedia • Tìm hiểu ND bài dạy, xác định MT, ND, PP, PT • Viết kịch bản sư phạm (thiết kế giáo án) • Multimedia hoá kiến thức • Xây dựng các thư viện tư liệu • Xem xét, điều chỉnh và thể hiện thử • Viết bản hướng dẫn (nếu cần)