1.07k likes | 1.86k Views
BS.CKII. Nguyễn Thị Thanh Hà TK. Kiểm Soát Nhiễm Khuẩn _ Bệnh Viện Nhi Đồng 1 Phó Chủ Nhiệm Bộ Môn KSNK _ Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch. HƯỚNG DẪN PHÒNG NGỪA LÂY NHIỄM CÚM A ( H5N1, H1N1, H7N9). NKBV trong các cơ sở KCB. DỊCH SARS.
E N D
BS.CKII. Nguyễn Thị Thanh Hà TK. Kiểm Soát Nhiễm Khuẩn _ Bệnh Viện Nhi Đồng 1 Phó Chủ Nhiệm Bộ Môn KSNK _ Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch HƯỚNG DẪN PHÒNG NGỪA LÂY NHIỄM CÚM A (H5N1, H1N1, H7N9)
DỊCH SARS • 2003: SARS bùng nổ cả thế giới hoảng loạn, đã bao trùm 32 quốc gia và vùng lãnh thổ, làm 8422 người mắc, trong đó có 916 người chết. • Riêng tại Việt Nam có 63 ca nhiễm SARS. Trong đó Bệnh viện Việt Pháp ở Hà Nội có 37 cán bộ nhân viên y tế nhiễm bệnh, 5 bệnh nhân tử vong.
Quốc gia Azerbaijan 60 Tổng cộng TS Bệnh 2 9 Iraq Indonesia 2 12 0 Aicập 0 8 Thổ Nhĩ Kỳ Trung Quốc 15 12 Campuchia Việt Nam Thái Lan TS Bệnh Total 2006 2005 4 2003 0 0 TS TV 2004 TS Bệnh 0 TS Bệnh TS TV TS TV TS Bệnh TS TV 0 0 0 0 4 0 TS TV 17 13 0 0 2 6 6 0 0 0 0 8 5 7 17 12 0 5 0 0 0 0 4 12 4 0 0 8 3 0 46 19 0 0 0 204 0 0 37 113 32 2 2 2 24 41 0 0 95 17 12 5 0 0 5 61 29 0 11 0 32 2 22 14 3 0 0 20 0 0 0 4 12 42 4 93 3 0 3 0 TẦN SUẤT CÚM (H5N1) WHO, 21/4/2006
Bệnh viện Thống Nhất TP HCM Tiếp nhận đều trị 4 BN Cúm A (H1N1) CÓ 15 NVYT bị lây: 5 BS và 11 NVYT bị lây Bệnh viện Colombia: 1 NVYT bị lây WHO: virút giống SARS – có thể lây lan từ bệnh nhân sang nhân viên y tế. LÂY NHIỄM CÚM A Ở NHÂN VIÊN Y TẾ
CÔ SÔÛ CUÛA CAÙCH LY PHOØNG NGÖØA “Chuoãi nhieãm truøng ” Ñoäc luïc cuûa VSV Soá löôïng VSV Coång vaøo + Ñöôøng laây truyeàn Chủ thể nhaïy caûm ñöôøng laây truyeàn laø yeáu toá deã kieåm soaùt nhaát
CÔ SÔÛ CUÛA CAÙCH LY PHOØNG NGÖØA “Chuoãi nhieãm truøng ” Soá löôïng VSV Ñoäc luïc cuûa VSV Ñöôøng laây truyeàn Coång vaøo + Chủ thể nhaïy caûm ñöôøng laây truyeàn laø yeáu toá deã kieåm soaùt nhaát
Con đường lây truyền chính Truyền bệnh do tiếp xúc Truyền bệnh qua giọt bắn li ti Truyền bệnh qua đường không khí SỰ LÂY TRUYỀN
ĐƯỜNG LÂY TRUYỀN CỦA MỘT SỐ VIRUS (CÚM A_H5N1/H1N1/H7N9, SARS, LAO, SỞI,…) Qua giọt bắn Qua tiếp xúc chất tiết Qua khoâng khí trong trường hợp có làm thủ thuật tạo giọt khí dung
Tháp nguy cơ OSHA Occupational Safety and Health Administration • NVYT: trực tiếp thực hiện thủ thuật tạo giọt khí dung • HCW: có tần suất tiếp xúc cao với cộng đồng người bệnh • HCW: nguy cơ tiếp xúc thấp với cộng đồng người bệnh và những đồng nghiệp khác
Figure 3. Profile of particle sizes produced by an infectious person. Based on data from Duguid et al 1945.
Figure 2. Generic curve for duration of symptoms of respiratory infections
Có khả năng sống 24 – 48g trên các bề mặt ( 8 – 12g trên quần áo) Có khả năng lây nhiễm trong không khí trong vòng > 24 g đặc biệt ở nơi có độ ẩm cao. Tăng khả năng lây nhiễm sau khi quét phòng chứa người bệnh lây nhiễm cúm. Ở độ ẩm 35%–49% và nhiệt độ 28C, Virus có thể sống nhiều ngày. Có thể sống trên bàn tay trong nhiều phút, sống lâu hơn nếu tay nhiễm bởi nồng dộ virus cao Trong ao, hồ sống lâu nhiều ngày đến nhiều tuần, Khả năng sống sót của vi rút cúm WHO. Interim Infection Control Guidelines for Healthcare Facilities for HPAI : http://www.WPRO.WHO.int/avian/docs/IC_Guidelines_for_HPAI.pdf
Nhiệt độ : ở 56°C/ trong 3 giờ; 60°C/30 phút pH: pH có tính acide Hóa chất: những hóa chất có khẳ năng oxy hóa như cồn 70%, Chlorin, phenoleic, amonium bậc 4,.. ở những nồng độ khác nhau, Bị tiêu diệt ?
Phát hiện sớm các trường hợp bệnh, Thực hiện biệm pháp cách ly phòng ngừa chuẩn, phòng ngừa bổ sung nghiêm ngặt trong các khu vực phòng khám, buống bệnh, phòng cách ly, Sử dụng tối đa phương tiện phòng hộ cá nhân (PTPHCN): găng tay, khẩu trang, áo choàng, kính mắt và các dụng cụ dùng một lần rồi bỏ. Tăng cường biện pháp vệ sinh cá nhân và sử dụng đúng PTPHCN Thực hiện triệt để biện pháp vệ sinh môi trường, Giám sát và thường xuyên huấn luyện cập nhật cho NVYT về KS lây nhiễm cúm A (H5N1) trong các cơ sở y tế. Dự trù ứng phó hàng năm với dịch Cúm có thể xảy ra (thuốc, PTPHCN, Hóa chất) Nguyên tắc kiểm soát cúm A
Tiếp xúc Giọt bắn Không khí Phòng ngừa bổ sung Tùy thuộc vào đường lây truyền Phòng ngừa chuẩn CÁCH TIẾP CẬN PHÒNG NGỪA LÂY NHIỄM
SƠ ĐỒ THỰC HIỆN PHÒNG NGỪA LÂY NHIỄM CÚM (H5N1, H1N1, H7N9) Beänh nhaân Phoøng ngöøa choáng nhieãm khuaån Saøng loïc Trieäu chöùng gioáng cuùm caáp tính + tieáp xuùc gia caàm Khaåu trang phaåu thuaät cho beänh nhaân (khaên giaáy khi ho, haét hôi) Caùch ly phoøng ñôn, söû duïng duïng cuï phoøng hoä caù nhaân Nhaäp vieän kieåm tra cuùm A Báo cáo cho cơ quan thẩm quyền Xaùc ñònh cuùm A (H5N1, H1N1, H7N9) Chaån ñoaùn khaùc Ñaùnh giaù laïi caùc phoøng ngöøa Taát caû caùc biện phap phoøng ngöøa choáng nhieãm khuaån (phong ngừa chuẩn, phong ngừa bổ sung Cho ñeán khi hết sốt 4 - 5 ngaøy và tổng trạng trở về bình thường
Có dấu hiệu cửa buồng cách ly Sổ ghi chép những thông tin về NVYT, khách thăm Chỉ giữ những đồ vật cần thiết và dễ dàng VS, có nắp và không giữ bụi, ẩm. Thùng chứa đồ vải cần đặt bên ngoài buồng cách ly (buồng thay). Bồn rửa tay với đầy đủ cồn, xà phòng, khăn, nước gần chăm sóc và cửa phòng. Đặt những bao đựng rác thải trong thùng đựng rác thải có nắp đậy, Thùng đựng vậc sắc nhọn Giảm thiểu đồ dùng cá nhân, chỉ thật cần (bình nước ,ly, khăn giấy, DC vệ sinh). Dụng cụ y khoa: ống nghe, cặp nhiệt độ, máy đo huyết áp, phế dung kế riêng Xe hoặc tủ, kệ để TPPHCN. Một bảng kiểm tra xem phương tiện chăm sóc. Đặt một thùng chứa có nắp đậy ngoài cửa buồng cách ly bỏ những DC bẩn Những dụng cụ phải làm sạch và khử khuẩn hàng ngày Điện thoại và những phương tiện thông tin khác Chuẩn bị khu vực/buồng cách ly
Khẩu trang N95, Khẩu trang thường, khẩu trang phẫu thuật Áo chòang sử dụng 1 lần, tay dài Áo chòang không thấm nước Mắt kính Găng tay dài quá cổ tay Găng chùi rửa Nón che tóc (lọai nón phòng mổ) Dung dịch rửa tay chứa cồn Bao rác Bao đồ vải Thùng đựng dụng cụ xử lý lại DC cần thiết đặt trên xe trước cửa buồng cách ly BN nhiễm Cúm A (H5N1)
Bảng: Những biện pháp kiểm soát nhiễm khuẩn cho nhân viên y tế chăm sóc bệnh nhân có bệnh nhiễm trùng hô hấp cấp trong khoa lâm sàng đặc biệt và một số thủ thuật đặc biệt X X X Chăm sóc điều dưỡng thông thường Tiếp nhận bệnh b X X Thăm khám/xét nghiệm Khoa và thủ thuật X X Khí dung X X X X X X X Thu thập bệnh phẩm (máu) X X X X Thu thập bệnh phẩm (đàm) X X X X X X X Thủ thuật tạo ra hạt khí dung X X Biện pháp kiểm soát nhiễm khuẩn Những biện pháp KSNK cho NVYT chăm sóc BN Cúm A (H5N1, H1N1,H7N9) trong khoa lâm sàng đặc biệt và một số thủ thuật đặc biệt Vệ sinh tay Mang găng Áo choàng Khẩu trang y tế cho NVYT Khẩu trang N95 cho NVYT Kính bảo vệ mắt Vệ sinh đường hô hấp Phòng riêng thông khí thích hợp ( ≥ 12 CKKS a NVYT: nhân viên y tế; CKKS: chu kỳ không khí sạch thay đổi trong một giờ a: áp dụng cho tất cả các vùng trong khu vực tiếp nhận có thông khí tốt, không cho phòng cách ly. b: không có bất kỳ sự tiếp xúc trực tiếp nào với bệnh nhân From WHO, CDC,REDI AND Thailand Ministry of Public Health
Khẩu trang y tế: khẩu trang phẫu thuậ/thủ thuật: cho chăm sóc thường quy. Khẩu trang hô hấp đặc biệt: tối thiểu cũng là loại N95, EU FFP2 hoặc loại tương đương khi thực hiện các thủ thuật có nguy cơ tạo ra giọt bắn từ đường hô hấp người bệnh. Mang găng tay: găng sạch và găng không tiệt trùng nếu có tiếp xúc trực tiếp với người bệnh có nguy cơ lây nhiễm. Găng vô trùng khi làm thủ thuật xâm lấn. Găng dài quá cổ tay, nếu có tiếp xúc với người bệnh có nguy cơ lây nhiễm. Mang kính bảo vệ mắt: khi làm thủ thuật chăm sóc người bệnh có nguy cơ hít/bắn giọt chất tiết từ đường hô hấp của người bệnh. Mặt nạ khi phơi nhiễm với dịch từ đường hô hấp thường xuyên và nguy hiểm, Áo choàng: Loại bình thường khi chăm sóc người bệnh, cổ kín, áo choàng tay dài, tay áo cài kín được, Loại bán thấm: khi phẫu thuật tử thi Nếu không có loại bán thấm có thể dùng bên ngoài tạp dề nhựa tránh thấm máu và dịch cơ thể. Giày giấy: dùng khi ra vào phòng bệnh, ủng chỉ mang khi đi chống dịch, phẫu thuật tử thi,... Chú ý: Mang và tháo TPPHCN theo đúng trình tự hướng dẫn và rửa tay sau khi tháo bỏ TPPHCN. TPPHCN dùng chăm sóc những trường hợp nghi ngờ hoặc đã xác định nhiễm cúm gia cầm bao gồm :
Ngaên ngöøa hít / nuoát vaøo nhöõng phaàn töû gaây beänh Mang chæ 1 khaåu trang N-95 Khoâng sôø vaøo maët tröôùc khaåu trang moät khi khaåu trang ñaõ khít chaët Söû duïng trong suoát ca laøm vieäc tröø khi aåm hay baån nhieàu Söû duïng khaåu trang ñuùng kích côõ, che phuû mieäng vaø muõi, ‘fit test’ Vöùt boû vaøo thuøng raùc y teá hoặc Khaåu trang N-95
Phòng ngừa kiểm soát nhiễm khuẩn cơ bản áp dụng cho mọi bệnh nhân bất kể chẩn đoán và thời điểm chăm sóc Phòng ngừa tiếp xúc với máu, dịch cơ thể, chất tiết, chất bài tiết Giảm thiểu lây truyền nhiễm trùng cho nhân viên y tế hoặc bệnh nhân khác Phòng ngừa chuẩn là gì? 4−28
Phòng ngừa laây truyeàn qua máu dịch cơ thể, dịch tiết và chất tiết có thể nhìn thấy có chứa máu hay không da không nguyên vẹn và niêm mạc Giảm nguy cơ lan truyền vi sinh vật từ những nguồn vi sinh vật nhận diện/không nhận diện MỤC ĐÍCH CỦA PHÒNG NGỪA CHUẨN
Người Dịch tiết bao gồm: máu, nước bọt, đàm, chất tiết mũi, chất dịch từ dẫn lưu vết thương, nước tiểu và phân Vật dụng lây nhiễm Bề mặt nhiễm, khăn lau đã sử dụng, hoặc những vật dụng khác có tiếp xúc với chất tiết Nguồn nhiễm trùng tại cơ sở y tế 4−30
1. Rửa tay 2. Sử dụng phương tiện phòng hộ các nhân (PTPHCN) Mang găng, khẩu trang, kiếng bảo vệ, áo choàng và bao chân khi có nguy cơ tiếp xúc với máu và dịch tiết 3. Quy tắc vệ sinh đường hô hấp 4. Dự phòng tổn thương do kim và vật sắc nhọn 5. Xử lý đúng DC, thiết bị chăm sóc bệnh nhân 6. Vệ sinh môi trường 7. Quản lý đồ vải 8. Quản lý chất thải 9. Xắp xếp người bệnh Những yếu tố chính của phòng ngừa chuẩn 4−31
Luôn luôn áp dụng phòng ngừa chuẩn khi chăm sóc, ngay cả khi bệnh nhân trông khỏe mạnh!! 4−32
Cung cấp bài giảng về tầm quan trọng của rửa tay. Làm thế nào để NVYT tăng cường rửa tay. Cung cấp đủ phương tiện rửa tay Bố trí nơi rửa tay thuận tiện, Nhiều tranh tuyên truyền về rửa tay 1. RỬA TAY
TRƯỚC KHI LÀM THỦ THUẬT VÔ TRÙNG 5 THỜI ĐIỂM BẮT BUỘC PHẢI VỆ SINH BÀN TAY TRƯỚC KHI TIẾP XÚC VỚIBN SAU KHI TIẾP XÚC VỚI BỆNH NHÂN SAU KHI TIẾP XÚC VỚI MÁU, DỊCH CƠ THỂ SAU TIẾP XÚC VÙNG XUNG QUANH BN
Mục đích: bảo vệ nhân viên y tế và bệnh nhân khi có tiếp xúc với bệnh truyền nhiễm: Ngoài mặc PTPHCN còn phải chú ý việc vệ sinh bàn tay. Không phải lúc nào cũng mang đầy đủ tất cả PTPHCN như là một phần trong phòng ngừa chuẩn, Mặc PTPHCN phù hợp với quy trình mà NVYT phải thực hiện và mức độ tiếp xúc của họ với người bệnh, 2. Sử dụng PTPHCN một cách thích hợp PPE: Respiratory Infection Control in Health Care Facilities 9−36
99.9 0.000 40.5 81.2 RT_G_A_K 7.1 0.000 45.2 6.4 85.6 6.5 0.000 49.2 87.0 Muõ 4.8 0.000 Kính 88.6 Khoâng NK n=331 Áo choàng 0.026 86.7 93.6 Gaêng 3.9 0.004 90.6 2.3 97.2 26 0.0 85.8 94.4 Khẩu trang OR P* < 0.05 Rửa tay Có NK n=127 Sử dụng PTPHCN và lây nhiễm SARS
Tất cả NVYT, những người trực tiếp chăm sóc bệnh nhân ( bác sĩ, điều dưỡng, nhà X-quang, vật lý trị liệu,…); Tất cả những NVYT hỗ trợ khác như bảo mẫu và hộ lý (những người làm vệ sinh) Tất cả nhân viên trong phòng xét nghiệm lấy bệnh phẩm từ bệnh nhân để điều tra truy tìm vi rút cúm A (H5N1). Tất cả những NVYT tại đơn vị tiệt khuẩn phải xử lý những dụng cụ đã sử dụng cho bệnh nhân nhiễm vi rút cúm A (H5N1) và Những thành viên trong gia đình hoặc khách thăm viếng. Ai là người sử dụng những phương tiện PHCN ?
PTPHCN cho phòng ngừa chuẩn Khẩu trang y tế- với nhiều loại – nhiều dạng Kính bảo vệ mắt – với nhiều dạng – nhiều loại Vệ sinh bàn tay Găng tay Áo chàng – với nhiều loại – nhiều dạng PPE: Respiratory Infection Control in Health Care Facilities 9−39
Bước 1 • Tránh gây nhiễm cho chính mình, người khác và môi trường xung quanh, • Tháo những dụng cụ nhiễm nặng trước, • Tháo găng và áo choàng • Loại dùng một lần rồi bỏ • Tháo găng và áo choàng rồi cuộn tròn mặt trái ra ngoài và bỏ thùng rác • Vứt bỏ an toàn • Loại tái sử dụng • Tháo găng và cuộn tròn mặt trái ra ngoài, vứt bỏ an toàn, • Tháo áo choàng và cuộn tròn mặt trong ra ngoài, bỏ bao, chuyển nhà giặt giặt, Cách tháo PTPHCN • Bước 2 • Rửa tay PPE: Respiratory Infection Control in Health Care Facilities 9−42
Bước 3: Tháo mũ Tháo kính Tháo mặt nạ sau đó bỏ vào thùng nếu tái sử dụng CÁCH THÁO TPPHCN Bước 4 Tháo bỏ khẩu trang Bước 5 Rửa tay PPE: Respiratory Infection Control in Health Care Facilities
Tháo kiếng hay mặt nạ che mặt • Nhấc dây choàng qua tai hay đầu bằng tay không mang găng • Nhấc khỏi mặt • Bỏ vào thùng rác hoặc thùng khử khuẩn (nếu sử dụng lại)
Thaùo daây buộc Thaùo aùo choøang khoûi coå vaø vai Cho maët ngoøai aùo choøang vaøo trong Gaáp hay cuoän thaønh boù Boû vaøo thuøng Thaùo aùo choøang
Nhấc dây dưới trước Nhấc dây trên Tránh sờ vào mặt trước khẩu trang Tháo khẩu trang
3. Vệ sinh đường hô hấp và xử trí khi ho trong các cơ sở y tế • Khi người bệnh có triệu chứng về đường hô hấp cần được giáo dục: • Che miệng mũi bằng khăn giấy và bỏ khăn giấy trong thùng rác • Dùng khẩu trang đúng • Rửa tay sau khi tiếp xúc với chất tiết • Đứng hay ngồi cách xa người khác khoảng 1 mét • Poster nên treo ở khu vực khám bệnh, cách ly,……
Tại sao phải phòng ngừa? Phòng ngừa thế nào? Phương tiện phòng ngừa? Quy trình áp dụng? 4. Phòng ngừa tai nạn do vật sắc nhọn