1 / 7

Bài 2 : Gieo ngẫu nhiên một con súc sắc cân đối và đồng chất

XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ. Kiểm tra bài cũ:. Bài 1 : Gieo ngẫu nhiên một đồng tiền cân đối , đồng chất a/ Mô tả không gian mẫu b/ Xác định biến cố A: “ Đồng tiền xuất hiện mặt ngửa ”. Bài 2 : Gieo ngẫu nhiên một con súc sắc cân đối và đồng chất

loring
Download Presentation

Bài 2 : Gieo ngẫu nhiên một con súc sắc cân đối và đồng chất

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ Kiểm tra bài cũ: Bài 1: Gieongẫunhiênmộtđồngtiềncânđối, đồngchấta/ Môtảkhônggianmẫub/ Xácđịnhbiếncố A: “Đồngtiềnxuấthiệnmặtngửa” Bài 2: Gieo ngẫu nhiên một con súc sắc cân đối và đồng chất a/ Mô tả không gian mẫu b/ Xác định biến cố B: “ Con súc sắc xuất hiện mặt có số chấm không vượt quá 2 ” Khả năng xảy ra biến cố B là bao nhiêu ?

  2. XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ I. ĐỊNH NGHĨA CỔ ĐIỂN CỦA XÁC SUẤT 1. Định nghĩa: Giả sử A là biến cố liên quan đến 1 phép thử với không gian mẫu chỉ có 1 số hữu hạn kết quả đồng khả năng xuất hiện. Ta gọi tỉ số là xác suất của biến cố A, kí hiệu là P(A) n(A) : là số phần tử của A hay cũng là số các kết quả thuận lợi cho biến cố A : là số các kết quả xảy ra của phép thử (Số phần tử không gian mẫu )

  3. XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ • Vídụ: • Gieongẫunhiênmộtđồngtiềncânđối, đồngchấthailần. Tínhxácsuấtcủacácbiếncốsau: • a. A: “Mặtngửaxuấthiệnhailần” • b. B: “Mặtngửaxuấthiệnđúngmộtlần” • c. C: “Mặtsấpxuấthiệnítnhấtmộtlần” Giải

  4. XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ II.TÍNH CHẤT CỦA XÁC SUẤT 1. Định lí: Giả sử A, B là các biến cố liên quan đến một phép thử có một số hữu hạn kết quả đồng khả năng xảy ra Định lí:

  5. XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ 2. Các ví dụ: Ví dụ1: Từ một hộp chứa 3 quả cầu trắng, 2 quả cầu đen, lấy ngẫu nhiên đồng thời 2 quả cầu. Tính xác suất sao cho 2 quả cầu đó: a/ Khác màu b/ Cùng màu Giải a/ Gọi biến cố A: “Hai quả cầu khác màu” b/ Gọi biến cố B: “Hai quả cầu cùng màu”

  6. XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ 2. Các ví dụ: Ví dụ 2: Một tổ có 7 nam và 3 nữ. Chọn ngẫu nhiên 2 người. Tìm xác suất sao cho trong hai người đó: a/ Không có nữ nào b/ Ít nhất một người là nữ Giải a/ Gọi biến cố A: “Không có nữ nào” b/ Gọi biến cố B: “Ít nhất 1 người là nữ”

  7. Củng cố I. ĐỊNH NGHĨA CỔ ĐIỂN CỦA XÁC SUẤT Dặn dò: II.TÍNH CHẤT CỦA XÁC SUẤT • Học bài • Giải bài 1,4,5 trang 74

More Related