780 likes | 968 Views
This presentation will probably involve audience discussion, which will create action items. Use PowerPoint to keep track of these action items during your presentation In Slide Show, click on the right mouse button Select “Meeting Minder” Select the “Action Items” tab
E N D
This presentation will probably involve audience discussion, which will create action items. Use PowerPoint to keep track of these action items during your presentation • In Slide Show, click on the right mouse button • Select “Meeting Minder” • Select the “Action Items” tab • Type in action items as they come up • Click OK to dismiss this box • This will automatically create an Action Item slide at the end of your presentation with your points entered. Chương 5 Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG http://www.airinfonow.org/html/lungattack/lungplay.htm
Thảo luận • Chủ đề • Nước • Đất • Không khí • Hiệu ứng nhà kính • Suy thoái lớp ozone • Dàn bài • Khái niệm ONMT; là ô nhiễm sơ cấp/thứ cấp • Vai trò (nước, đất, kk, hunk, lớp ozone) • Nguyên nhân làm ONMT (nước …) • Tác hại/hậu quả (mtrường, con người, SV) • Biện pháp khắc phục
Tài nguyên Nơi cư trú Giảm nhẹ thiên tai Thông tin
Đất, nước, không khí, SV Môi trường sống của con người Nhân tạo Tự nhiên đồng ruộng, công viên… Đời sống, Sản xuất …
Môi trường sống của con người • Tổng hợp các điều kiện vật lý, hóa học, kinh tế, xã hội bao quanh và có ảnh hưởng đến sự tồn tại và phát triển của từng cá nhân, cộng đồng người.
Khái niệm • ONMT: Sự thay đổi tính chất của môi trường, vi phạm tiêu chuẩn môi trường. • Suy thoái môi trường: Sự thay đổi chất lượng và số lượng các thành phần môi trường, gây ảnh hưởng xấu cho đời sống của con người và thiên nhiên. • Sự cố môi trường: Các tai biến hoặc rủi ro xảy ra trong quá trình hoạt động của con người hoặc biến đổi bất thường của thiên nhiên suy thoái môi trường nghiêm trọng.
Dầu loang tấn công bờ biển Hàn Quốc • Hơn 10.800 tấn dầu thô tràn xuống Hoàng Hải sau khi con tàu 147.000 tấn của Hong Kong đâm vào chiếc sà lan ngày 7/12/2007. • Thảm họa đang trở nên rất rõ ràng tại bờ biển Euihangri cách thủ đô Seoul 120km về phía tây nam. Dân địa phương cầm xô đi múc dầu ở bờ biển Mallipo, phía tây Seoul ngày 8/12/2007
Thảm họa sinh thái An uphill struggle to remove.. Emergency workers are battling to minimise the damage. the clean-up could take more than a month
Thảm họa sinh thái Almost 6,000 people have been involved in the operation Emergency workers have been covering beaches in absorbent cloth to collect the crude oil.
Dầu loang • Vụ dầu loang lớn nhất thế giới xảy ra trong chiến tranh vùng Vịnh năm 1991, khi Iraq đã đổ khoảng 800.000 tấn dầu thô ra vịnh Ba Tư. Kể từ năm 1970, các tàu chở dầu trên thế giới đã làm loang ra biển gần 6 triệu tấn dầu. • Tác hại: • Sinh vật biển • Phá hủy môi trường • Ảnh hưởng nghiêm trọng tới ngành khai thác, đánh bắt cá và du lịch. • Tiếp xúc nhiều với HC sẽ nguy hiểm cho sức khỏe con người. (Nguồn: www.unep.org)
Tràn dầu tại eo biển Kerch, nối liền biển Đen và biển Azov giữa Nga và Ukraine • Thảm họa bắt đầu vào ngày 11/11/2007 khi bão lớn gây nên những đợt sóng cao tới 5,5m, đánh đắm ít nhất năm con tàu trên eo biển Kerch, trong đó có tàu chở dầu Volganeft-139, làm khoảng 1.300 tấn (tương đương 2,1 triệu lít) dầu thô và 6.800 tấn sulfur tràn ra biển.
“Thảm họa sinh thái": • Từ ngày 12/11/2007, xác hàng ngàn con chim biển dính dầu trôi dạt vào bờ. Ít nhất 30.000 chim biển đã chết vì ô nhiễm dầu. • Mưa lớn và gió mạnh vẫn đang hoành hành tại eo biển Kerch vệt dầu loang lan rộng. • Một lượng lớn dầu nặng đã chìm xuống đáy biển hủy diệt môi trường đáy biển, giết chết nhiều loài cá. • Hậu quả của vụ tràn dầu sẽ còn tác động lên nền sinh thái eo biển Kerch trong rất nhiều năm nữa. • Chính quyền Nga đã huy động 500 binh sĩ, 17 tàu thủy, sáu máy bay và 71 loại máy móc đến eo biển Kerch để tổ chức hoạt động vớt dầu tràn. Bộ Tài nguyên Nga cho biết các binh sĩ sử dụng phao quây để cản dòng dầu loang. Đến nay, người ta chỉ vớt được hơn 160 tấn dầu.
Khả năng chịu đựng của môi trường • Khả năng các loài tiếp nhận được chất dinh dưỡng và tiến hành các hoạt động. • Khả năng của một số người có trong khoảng không gian nhất định, duy trì mức sống nhất định bằng cách sử dụng, năng lượng, tài nguyên (đất đai, nước, không khí, .v.v...), công nghệ. • Giới hạn khả năng chịu đựng của môi trường • Các hoạt động của con người. • Nhu cầu về văn hóa tinh thần.
Nguồn gây ONMT • Theo tính chất hoạt động: • Tự nhiên. • Nhân tạo: • Sản xuất (NN, CN, du lịch, tiểu thủ công nghiệp); • Giao thông vận tải; • Sinh hoạt; • Theo nguồn phát sinh: • Nguồn sơ cấp: ô nhiễm từ nguồn thải trực tiếp vào môi trường; • Nguồn thứ cấp: chất ô nhiễm từ nguồn sơ cấp chất trung gian gây ONMT
Thông số xác định mức độ ô nhiễm do dân số gây ra • Nguồn phát sinh: dân số • Nguyên nhân: • Tiêu thụ tài nguyên: chủ yếu ở dạng năng lượng từ nhiên liệu hóa thạch (than, khí, dầu) hay điện. • Hiệu quả sử dụng: ô nhiễm sinh ra theo đơn vị tài nguyên được sử dụng. Thường hiệu quả không đạt 100%, và có sinh chất thải, chính chất thải là nguồn ô nhiễm. Vì vậy, hiệu quả sử dụng cao thì ô nhiễm giảm.
Thông số xác định mức độ ô nhiễm do dân số gây ra • Tổng số ô nhiễm sinh ra = C r ap • C: số dân; • r: tài nguyên tiêu thụ tính theo đầu người; • ap: ô nhiễm phát sinh theo đơn vị tài nguyên
Mục đích • Ô nhiễm nước ngầm • Lịch sử sử dụng nước ở Mỹ
Nước ngầm • 95% dạng lỏng, nước ngọt. • Giữ trong đá sốp (tổ ong) thời gian dài. • Xưa kia, nước ngầm sạch, có thể uống mà không cần xử lý. • Ô nhiễm nước ngầm chủ yếu đe dọa cung cấp nước sạch.
Ô nhiễm nước ngầm • Tốt hơn là ngăn cản tại nguồn. • Cực kỳ khó khăn để làm sạch.
Nguồn • Sản phẩm nông nghiệp – thuốc trừ sâu. • Bể dự trữ dưới đất: • Chất nguy hiểm được cất giữ dưới đất (như gasoline). • 1 gallon gas có thể làm ô nhiễm lượng nước cấp cho 50,000 người. • Bải chôn lấp
Nguồn • Bãi chôn lấp • 90% in NA don’t protect groundwater from leaching material • few restrictions on material, few inspections
ONMT nước • Khái niệm: nồng độ các chất ô nhiễm vượt quá mức an toàn, vượt khả năng tự làm sạch của MT nước. • Thành phần: tùy thuộc vào nguồn nước thải.
ONMT nước: Hậu quả • Phú dưỡng hóa. • DO giảm, BOD tăng sản lượng TSV. • Gây hại cho sức khỏe của con người. • Cd gây bệnh phù phổi, rối loạn chức năng thận, thái hóa xương và gây tử vong cao ở trẻ sơ sinh. • Pb ảnh hưởng đến các hệ thống máu, thận, gan. • Hg: ảnh hưởng quá trình lọc máu, ức chế quá trình trao đổi chất, rối loạn trí nhớ và bệnh trầm cảm.
Bảo vệ MT nước • Kỹ thuật • Dựa vào các thông số kỹ thuật • Trả lại khả năng tự làm sạch của MT nước • Phòng ngừa • Tái sử dụng, Tiết kiệm nước • Sản xuất sạch hơn • Xử lý tại nhà máy
ONMT không khí • Cấu trúc của khí quyển. • Chu trình sinh địa hóa, đặc biệt chu trình tuần hoàn C và O2. • Phân loại: • Ô nhiễm sơ cấp • Ô nhiễm thứ cấp: Sương mù quang hóa; mưa acid, suy thoái lớp ozone.
Thời đại thông tin (thế kỷ 20) • Công nghiệp hóa: "khói sương mù", từ những năm đầu 1900 (Khói than + sương mù = Khói sương mù) • phát minh ra xe máy và máy nổ • 40’ – 50’: khói sương mù ở Los Angeles • 1952: Khói sương mù ở Luân đôn làm chết 4000 người “khi đưa tay ra phía trước, ta sẽ không thấy được chiều dài của cánh tay” • khói sương mù gây một số hậu quả nghiêm trọng khắp thế giới • 1970s: CFC làm suy thoái ozone ở tầng bình lưu • 1980s: lượng CO2 nhiều gây sự nóng lên toàn cầu • những năm 70, 80 toàn cầu.
Air Pollution System Bụi O3, PANs Hydrocacbon CO H2SO4 HNO3 NOx Khói sương mù SO2 Mưa acid
Nguồn gây ô nhiễmONMT không khí • Tự nhiên: • bụi, khói và một số khí do cháy rừng, núi lửa; • sự phân hủy các chất ở sông, đại dương • phát tán phấn hoa.v.v. đôi khi gây hậu quả nghiêm trọng : • Xem baøi “Thuaàn hoùa nhöõng chieác hoà gieát ngöôøi”-p17-phuï luïc • phaân huûy xaùc TV CH4 thay ñoåi khí haäu toaøn caàu (tröôùc ñaây).
ONMT không khí nhân tạo • Nông nghiệp: ~15% tổng số các chất khí gây nên “hiệu ứng nhà kính” • CO2 (do đốt rừng làm rẫy và do hỏa hoạn); • CH4 (các quá trình phân giải yếm khí chất hữu cơ).
Tác động của giao thông đến môi trường và con người • Sử dụng tài nguyên • Global warming • Summer smog • Eutrophication • Mất rừng • Suy thoái đất • Ảnh hưởng lên sức khỏe
ONMT không khí • Chất ONKK: có thể tác động xấu lên SK của con người, môi trường và tài sản. • CARBON MONOXIDE (CO) • LEAD (Pb) • NITROGEN DIOXIDE (NO2) • NITROGEN OXIDES (NOx) • OZONE (O3) • PARTICULATE MATTER (PM) • SULFUR DIOXIDE (SO2) • VOLATILE ORGANIC COMPOUNDS (VOC)
MONOXIDE CACBON (CO) Sản xuất công nghiệp (4%) Đốt cháy nhiên liệu (6%) Khác (12%) Xe lửa, máy bay (22%) Xe lưu thông trên đường (56%)
CARBON MONOXIDE (CO) • ngưỡng giới hạn 32ppm~30mg/m3 • khí độc, không màu, không mùi, có thể tồn tại ở nhiệt độ –192oC. • Nguồn phát sinh: • đốt cháy nhiên liệu không hoàn toàn, chủ yếu là từ khói xe lan tỏa ra (77%), lò sưởi, lò thiêu, sản xuất công nghiệp. • Hút thuốc lá. ở những nơi hút nhiều, CO có thể đạt đến 400ppm
Hậu quả (CO) • Sức khỏe • Tấn công Hb của máu, thế chỗ O2, tạo COHb. • 1 gói/ngày: tạo 5-6% COHb một số chết vì tai nạn giao thông • 4 gói/ngày: 10-15% COHb mất trí. • Gây nguy hiểm cho người bệnh tim mạch. Hút 1-4 điếu/ngày, gia tăng nguy cơ tử vong vì • bệnh tim (các nhà nghiên cứu Na Uy-BBC): tăng gấp 3 lần • bệnh động mạch vành: gấp 3 lần • ung thư phổi: gần gấp 5 lần (nam: 3; nữ: 5) • CO nồng độ cao suy giảm thị lực.
Hậu quảCARBON MONOXIDE (CO) • Không khí: tăng lượng khí CO2 • CO + OH- CO2 + H+ • 2CO + O2 2CO2
Chì (Pb) • Giới hạn trong không khí: 1,5 g/m3. • Giới hạn chì trong máu: 8g/1g máu người lớn; 150g/1lít nước tiểu. • Là kim loại được sử dụng rộng rãi. • Khi thải ra ngoài môi trường có thể làm ô nhiễm không khí, thức ăn, nước, đất.
Nguồn phát sinh Pb • Tự nhiên: từ 1-3 g/m3 và cao nht 7-9 g/m3. • Xăng: 0,44 – 0,88 g Pb/l Các nước thuộc tổ chức hợp tác kinh tế và phát triển (OECD-the Organisation for Economic Co-Operation and Development) đặt ra những tiêu chuẩn nghiêm ngặt hạn chế chì trong xăng . • Thuốc lá: ~0,5g chì/điếu • Thức ăn và nước uống: đi vào cơ thể con người khoảng 300g.
Nồng độ Pb ở TPHCM (9/2002) • Giảm rõ rệt so với tiêu chuẩn của WHO (do sử dụng xăng không chì cho các phương tiện giao thông từ 7/2001). • Nồng độ bụi có xu hướng tăng (gấp 1,73-2,32 lần so với năm 2001) do ảnh hưởng của các hoạt động công nghiệp. • Vòng xoay Hàng Xanh: 1,6-2,43 lần • Vòng xoay Phú Lâm: 1,2-1,73 lần • Ngã tư Đinh Tiên Hoàng-Điện Biên Phủ: 2,06-3,2 lần
Hành động của con người làm khuếch tán Pb trong không khí • Thêm Pb (tetramethyl chì) vào xăng. • Nấu kim loại • Pin
Hậu quả • Tiếp xúc lượng chì thấp/thời gian dài , Pb tích lũy trong cơ thể tới nồng độ gây hại, không có dấu hiệu báo trước. • ảnh hưởng đến thần kinh, cơ quan sinh sản, hệ tiêu hóa, thận. • Phái nam: giảm số lượng tinh trùng, tinh trùng bất thường. • Phái nữ: giảm khả năng sinh sản, sẩy thai. • Trẻ em: chỉ số thông minh giảm.
NITROGEN OXIDES (NOx) • Gồm các hợp chất như: NO2 , NO, N2O.. • Nguồn • Đốt cháy nhiên liệu ở nhiệt độ cao. • Phương tiện giao thông và quá trình đốt cháy tại chỗ (sản xuất điện, các ngành công nghiệp).***
Oxide nitơ (NOx) • Hậu quả: • Môi trường: • Phát sinh ozone (O3); quang hóa học • Gây mưa acid (NO2) • Gia tăng HUNK (N2O) • Sức khỏe: Gây tổn thương phổi, viêm phế quản. Khói sương mù