1 / 33

TRẺ NHẸ CÂN VÀ TRẺ ỐM

TRẺ NHẸ CÂN VÀ TRẺ ỐM. Mục tiêu. Hiểu được sữa mẹ là thức ăn tốt nhất cho trẻ sanh nhẹ cân Hiểu được tầm quan trọng của sữa mẹ đối với trẻ bệnh và trẻ vàng da Có thể giúp đỡ người mẹ có con sanh nhẹ cân hoặc con bệnh được nuôi bằng sữa mẹ Giúp đỡ bà mẹ cho trẻ ăn bằng ly và muỗng.

mare
Download Presentation

TRẺ NHẸ CÂN VÀ TRẺ ỐM

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. TRẺ NHẸ CÂN VÀ TRẺ ỐM

  2. Mục tiêu • Hiểu được sữa mẹ là thức ăn tốt nhất cho trẻ sanh nhẹ cân • Hiểu được tầm quan trọng của sữa mẹ đối với trẻ bệnh và trẻ vàng da • Có thể giúp đỡ người mẹ có con sanh nhẹ cân hoặc con bệnh được nuôi bằng sữa mẹ • Giúp đỡ bà mẹ cho trẻ ăn bằng ly và muỗng

  3. Sữa của bà mẹ sanh đủ tháng và sanh non • Sữa của bà mẹ sanh non có nhiều proteine hơn sữa của trẻ đủ tháng • Phần lớn là protein kháng khuẩn • Trẻ sanh non cần nhiều protein để tăng cân  Sữa mẹ trong trường hợp sanh non thích hợp đối với trẻ non tháng

  4. Những biện pháp nuôi trẻ nhẹ cân • Trong vài ngày đầu, trẻ có thể được nuôi ăn bằng đường tĩnh mạch

  5. Những biện pháp nuôi trẻ nhẹ cân • Trẻ có tuổi thai dưới 30 – 32 tuần thường cần nuôi ăn quan sonde dạ dày và thức ăn nên là sữa mẹ vắt ra

  6. Những biện pháp nuôi trẻ nhẹ cân • Bà mẹ có thể cho con mút ngón tay của mình hay cho bú mẹ qua sonde để kích thích hệ tiêu hoá của trẻ, kích thích phản xạ nút và giúp trẻ tăng cân

  7. Những biện pháp nuôi trẻ nhẹ cân • Cho ăn qua đường miệng 2 giờ đầu sau sanh nếu có thể và lặp lại mỗi 2 – 3 giờ một lần để tránh nguy cơ hạ đường huyết

  8. Những biện pháp nuôi trẻ nhẹ cân • Đặt trẻ nằm gần mẹ nếu có thể, tiếp xúc da kề da

  9. Những biện pháp nuôi trẻ nhẹ cân • Vắt sữa mẹ ra ly và cho trẻ ăn bằng muỗng • Phương pháp này có thể tạo thích thú cho trẻ và kích thích hệ tiêu hoá của trẻ

  10. Những biện pháp nuôi trẻ nhẹ cân • Trẻ trên 32 tuần có thể bú mẹ được nếu trẻ khoẻ • Mỗi lần bú mẹ có thể kéo dài hơn bình thường • Không tách bé ra khỏi vú mẹ quá nhanh

  11. Những biện pháp nuôi trẻ nhẹ cân • Hãy để trẻ ở lại bầu vú để trẻ có thể bú lại nếu trẻ muốn • Xen kẻ những lần cho bú mẹ là cho ăn bằng ly và muỗng

  12. Những biện pháp nuôi trẻ nhẹ cân • Phương pháp kangaroo có thể giúp tăng phản xạ prolactin, oxytocin và giúp trẻ có cảm giác ấm áp, ít tiêu tốn năng lượng, nhịp thở ổn định và dễ dàng thiết lập việc nuôi con bằng sữa mẹ

  13. Phương pháp kangaroo

  14. Những biện pháp nuôi trẻ nhẹ cân • Đảm bảo trẻ mút vú ở tư thế đúng • Tư thế tốt nhất để đặt trẻ nhẹ cân vào vú là • Thân trẻ nằm ngang, bế trẻ bằng tay đối diện với bên vú • Tư thế dưới cánh tay

  15. Những biện pháp nuôi trẻ nhẹ cân • Tiếp tục theo dõi và cân trẻ thường xuyên để đảm bảo trẻ nhận được đủ lượng sữa mẹ cần thiết

  16. Vàng da sớm • Một lý do thường gặp làm cho trẻ ngưng bú mẹ là vàng da • Vàng da sớm trước 2 ngày đầu sau sanh • Vàng da thường gặp hơn và thường nặng hơn ở những trẻ không được nhận đủ sữa mẹ

  17. Vàng da sớm • Trẻ cần được bú mẹ sớm sau sanh, đặc biệt là sữa non • Sữa non có tác dụng sổ nhẹ, giúp tống phân su, bilirubin được bài tiết theo phân giúp giảm vàng da

  18. Vàng da sớm • Đôi khi có những chất trong sữa mẹ có thể gây vàng da, ít gặp, nhẹ và thường tự hết sau vài tuần • Nếu trẻ vàng da kéo dài, cần kiểm tra cân nặng, dấu hiệu nhiễm trùng và gan to • Nếu trẻ khoẻ, bú tốt, tăng cân, gan không to, có thể do sữa mẹ, có thể tiếp tục bú mẹ • Ngược lại, nguyên nhân không do sữa mẹ, trẻ cần được điều trị

  19. Vàng da do tan máu • Bất đồng nhóm máu ABO • Vàng da nặng, bilirubin máu tăng cao >20% • Trẻ cần được quang trị liệu

  20. Vàng da do tan máu • Quang trị liệu có thể làm mất nước, cần bù dịch. • Lượng dịch tốt nhất là sữa mẹ • Có thể cho ăn bằng ly và muỗng

  21. Một số trường hợp khác • Trẻ bị nhiễm khuẩn hô hấp hay nấm miệng làm khó bú, hay mất cảm giác ngon miệng

  22. Một số trường hợp khác • Trẻ bệnh nặng hay phẫu thuật không ăn qua đường miệng được

  23. Nếu ngưng bú mẹ Trẻ nhận ít chất dinh dưỡng  sụt cân Chậm hồi phục Thiếu thoải mái khi được bú mẹ trở lại hay từ chối bú mẹ Sữa mẹ có thể bị giảm đi Nếu tiếp tục bú mẹ Trẻ nhận đủ chất dinh dưỡng  ít sụt cân Hồi phục nhanh hơn Được thoải mái khi bú mẹ Sữa mẹ tiếp tục tạo ra Nuôi con bằng sữa mẹ khi trẻ ốm

  24. Hỗ trợ bú mẹ khi trẻ ốm Khi trẻ nằm viện • Cho mẹ cùng vào bệnh viện với trẻ • Khuyến khích cho bú thường xuyên nếu trẻ bú được • Trẻ bị tiêu chảy càng phải tăng cường bú mẹ

  25. Hỗ trợ bú mẹ khi trẻ ốm Trẻ từ chối bú mẹ • Vắt sữa, cho ăn bằng ly và muỗng hay qua sonde dạ dày

  26. Hỗ trợ bú mẹ khi trẻ ốm Trẻ không thể ăn qua đường miệng • Vắt sữa để duy trì nguồn sữa • Cho bú lại ngay khi có thể

  27. Hỗ trợ bú mẹ trong những trường hợp đặc biệt • Trường hợp sinh đôi • Hội chứng Down • Sứt môi, chẻ vòm hầu

  28. Hỗ trợ bú mẹ trong những trường hợp đặc biệt • Tư thế dưới cánh tay cải tiến cho trẻ hở hàm ếch

  29. Hỗ trợ bú mẹ trong những trường hợp đặc biệt • Tư thế ngồi, hai chân hai bên

  30. Hỗ trợ bú mẹ trong những trường hợp đặc biệt • Tư thế bàn tay người vũ nữ có lợi đối với những trẻ bị dị tật gây yếu cơ

  31. Dành cho trường hợp sinh đôi

  32. Lượng sữa cho trẻ không thể bú được • Cân nặng lớn hơn hay bằng 2500g: 150ml/kg/ngày • Cân nặng dưới 2500g  60ml/kg/ngày đầu, mỗi ngày thêm 20ml cho tới khi đạt tổng lượng 200ml/kg/ngày.

More Related