1.62k likes | 1.76k Views
THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG (Community – Based Adaptation to Climate Change) Nguyễn Ngọc Trực ĐHQG Hà Nội Email: trucgvs@gmail.com. Chương 1 Các khái niệm cơ bản. Dẫn nhập Biến đổi khí hậu Cộng đồng Thích ứng. Dẫn nhập. Tiêu dùng và hủy hoại môi trường. Tiêu dùng:
E N D
THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG(Community – Based Adaptation to Climate Change)Nguyễn Ngọc TrựcĐHQG Hà NộiEmail: trucgvs@gmail.com
Chương 1 Các khái niệm cơ bản • Dẫn nhập • Biến đổi khí hậu • Cộng đồng • Thích ứng
Tiêudùngvàhủyhoạimôitrường • Tiêu dùng: Hàng hóa, dịch vụ, năng lượng, tài nguyên Gia tăng mức sống Hủy hoại môi trường
Tiêudùngvàhủyhoạimôitrường • Xu hướng tiêu dùng gia tăng Năm 1900: 1,5 nghìn tỷ USD Cuối thế kỷ XX: 24 nghìn tỷ USD
Tiêudùngvàhủyhoạimôitrường • Tiêudùngtrênđầungườihàngnăm (30 năm qua) Cácnướcpháttriểntăng 2,3% năm KhuvựcĐông Á : tăng 6,1% năm Trungbình (hộgiađình) cácnướcchâu Phi: giảm 20% so với 30 nămtrướcđây.
Tiêudùngvàhủyhoạimôitrường • Bất bình đẳng trong tiêu dùng: Tây Âu và Bắc Mỹ: dân số 12%, tiêu dùng 60%. Sub – Sahara châu Phi: dân số 11%, tiêu dùng 1,2%.
Tiêudùngvàhủyhoạimôitrường • Khuôn mẫu tiêu dùng: Tiêu dùng vì nhu cầu sử dụng Tiêu dùng vì sự khác biệt ( để thể hiện, để nói mình là ai, vv…)
Tiêudùngvàhủyhoạimôitrường • Đặt xã hội lên vòng quay của sản xuất: Hủy hoại môi trường
Xãhộirủiro • Sự chuyển đổi: Xã hội giai cấp Xã hội rủi ro
Xãhộirủiro • Xã hội truyền thống: rủi ro đến tự nhiên. Các mối nguy hiểm (dịch bệnh, thiên tai…) Mang tính kinh nghiệm.
Xãhộirủiro • Xã hội hiện đại: thêm rủi ro do con người tạo ra Nhiều tự do hơn Nhiều rủi ro hơn
Xãhộirủiro • Đặc điểm của rủi ro: Khó dự đoán Diễn ra nhanh Vượt thời gian Vượt không gian Liên thế hệ Phân bố dân chủ Rủi ro và bất bình đẳng
Pháttriểnbềnvững • Là sự phát triển đáp ứng nhu cầu của thế hệ hiện tại, nhưng không làm tổn hại đến thế hệ tương lai trong việc đáp ứng nhu cầu của họ (…)
Pháttriểnbềnvững • Sự phát triển kinh tế: Tái tạo tài nguyên Không làm cạn kiệt tài nguyên Giữ ô nhiệm ở mức thấp
2. Biếnđổikhíhậu • KháiniệmvàĐịnhnghĩa • Hệquảcủabiếnđổikhíhậu Cácbàigiảngtrước.
Cộngđồng • Nhữngngườisốngtrongmộtkhuvựcđịalýxácđịnh, cómốiquanhệvớinhauvềmặttâmlý, xãhộivàvớinơihọsống (…) • Nhómngườisốnggầnnhauvàliênkếtvớinhaubởinhữnglợiíchchungvàsựhộtrợlẫnnhau (…) • Sựkếthợpcáchệthốngvàđơnvịxãhộinhằmthựchiệnnhữngchứcnăngxãhộicơbản, vàtổchứcthựchiệncáchoạtđộngxãhội(…) • Tậphợpnhữngngườicóđiểmchungvềchínhtrị, kinhtế, xãhộihoặccáclợiíchkhácbấtkểyếutốcưtrú(…)
CácloạiCộngđồng • Các loại cộng đồng : Huyết thống Cư trú Lợi ích
ĐặcđiểmCộngđồng • Địnhnghĩacộngđồngđềcậptới : Con người Kếtnối Khuvựcđịalý Đặcđiểmkinhtế/ chínhtrị/ xãhội
Cácloạivốn/củatrongCộngđồng • Vốn tài chính ( Financial capital) • Vốn vật chất ( Physical capital) • Vốn tự nhiên ( Natural capital) • Vốn con người ( Human capital) • Vốn văn hóa ( Cultural capital) • Vốn xã hội ( Social capital)
Thíchứng • Adaptation: sự điều chỉnh trong hệ thống xã hội hoặc/ và tự nhiên để ứng phó với tác nhân, hoặc tác động của tác nhân đó, trên thực tế hoặc có thể xảy ra, nhằm giảm sự thiệt hại hoặc để tận dụng các cơ hội tốt (Picketls, 2002:20)
Sinhtháihọcvănhóa • Julian Steward (1902 – 1972) Ảnhhưởngcủamôitrườngđốivớivănhóa Ecology/sinhtháihọc = sựthíchnghiđốivớimôitrường. Cultural ecology/sinhtháihọcvănhóa = nghiêncứusựthíchnghiđốivớimôitrườngthông qua vănhóa; nóirộnghơn, mốiquantâm ở đâylà : cónhữngsựđiềuchỉnhtươngtựxuấthiệntrongcácmôitrườngtươngtựkhông?
Giảmthiểu/ Sựgiảmnhẹ • Mitigation: Sự can thiệp của con người nhằm giảm các nguồn gây ra khí nhà kính/ hoặc nâng cao quá trình, kỹ thuật, hoạt động nhằm làm giảm khí nhà kính (Picketts, 2002:20)
Thíchứngvàgiảmthiểu • Điểm chung: Mục đích: Giảm rủi ro do biến đổi khí hậu Quyết định: Bởi sự sẵn có/ Sự thâm nhập của công nghệ mới và năng lực để thay đổi.
Tínhdễtổnthương • Vulnerability/Tính dễ tổn thương: Mức độ mà một hệ thống dễ bị gây hại, tổn hại, thiệt hại (injury, damage, or harm) (…..)
Đặcđiểmcủatínhdễtổnthương • Bao gồm: Dễ bị sức ép đối với thay đổi môi trường Dễ bị thiệt hại Khả năng khôi phục
Đặcđiểmcủatínhdễbịtổnthương • Tính dễ tổn thương như là kết quả của việc tiếp cận các loại nguồn lực: kinh tế, chính trị, xã hội, môi trường, địa lý (….)
Đặcđiểmcủatínhdễbịtổnthương • Hai nhóm yếu tố Nhóm yếu tố dễ bị ảnh hưởng Nhóm yếu tố khả năng ứng phó
Thíchứngvàtínhdễtổnthương • Mục tiêu của thích ứng là giảm tính dễ bị tổn thương của cộng đồng
Khảnăng/tínhphụchồi • Resilience/Khả năng phục hồi: Những thay đổi mà một hệ thống có thể trải qua mà không thay đổi tình trạng của hệ thống (…)
Khảnăngphụchồi • Bakhíacạnhcủasựphụchồivềmặtxãhội (Walker et at, 2002) Nhữngthayđổimàmộthệthốngcóthểtrải qua nhưngvẫnduytrìnhưcũsựkiểmsoátđốivớichứcnăngvàcấutrúccủahệthống Mứcđộmàmộthệthốngcókhảnăngtựtổchức Mứcđộmàmộthệthốngthểhiệnnănglựchọchỏivàthíchnghi.
Thíchứng/tínhdễbịtổnthương/ khảnăngphụchồi
Câuhỏi/ chủđềthảoluận • Mối quan hệ giữa thích ứng, tính dễ bị tổn thương và khả năng phục hồi? • Những ví dụ thực tế để minh họa mà anh/ chị biết/ trải nghiệm?
Thích ứng đối với biến đổi khí hậu dựa vào cộng đồng • Thích ứng đối với biến đổi khí hậu dựa vào cộng đồng là quá trình cộng đồng đóng vai trò chính,dựa trên năng lực, kiến thức, nhu cầu, ưu tiên của cộng đồng nhằm trao quyền cho mọi người để lên kế hoạch và ứng phó với tác động của biến đổi khí hậu (…..)
Thích ứng đối với biến đổi khí hậu dựa vào cộng đồng • Là cách tiếp cận dưới lên, với cách tiếp cận này cộng đồng đóng vai trò là thực thể chính để thực hiện việc thích ứng, và cộng đồng được coi là chủ thể của dự án, bao gồm các dự án phát triển năng lực và chuyển giao công nghệ để nâng cao năng lực thích ứng (….)
Cộng đồng nghèo dễ bị tổn thương hơn đối với biến đổi khí hậu • Thường ở khuvựcđịalýdễbịtổnthương ( dễbịlũlụt, hạnhán, lởđất,vv..) • Sinhkếthườngdựatrựctiếpvàotàinguyênthiênnhiên