260 likes | 431 Views
CampusFrance-Vietnam. Hãy xây dựng tương lai của bạn ! Hãy học tập và Nghiên cứu tại Pháp !. 1. Les Chiffres de la mobilité / Du học tại Pháp qua những số liệu. Nước Pháp có hơn 2,2 triệu sinh viên Nước Pháp đón tiếp 266 000 sinh viên nước ngoài, chiếm 12% tổng số sinh viên ở Pháp
E N D
CampusFrance-Vietnam Hãy xây dựng tương lai của bạn ! Hãy học tập và Nghiên cứu tại Pháp ! 1
Les Chiffres de la mobilité / Du học tại Pháp qua những số liệu Nước Pháp có hơn 2,2 triệu sinh viên Nước Pháp đón tiếp 266 000 sinh viên nước ngoài, chiếm 12% tổng số sinh viên ở Pháp Nước Pháp là nước lớn nhất của châu Âu có sinh viên Việt Nam theo học : có gần 6000 sinh viên Việt Nam đang theo học đại học và sau đại học tại Pháp Évolution du nombre d'étudiants étrangers dans les établissements d'enseignement supérieur français depuis 1998 2
Pourquoi étudier en France ? Tại sao học tập tại Pháp • Bảo đảm chất lượng đào tạo, • Thụ hưởng một truyền thống nghiên cứu và sáng tạo khoa học và công nghệ hàng đầu • Hội nhập vào một hệ thống giáo dục đào tạo đa dạng và hoàn thiện • Chất lượng cuộc sống bảo đảm chắc chắn • Ở ngã tư của châu Âu • Pháp ngữ, cánh cửa để bước ra Thế giới 3
Pourquoi étudier en France ? Tại sao học tập tại Pháp ? Chất lượng và sự phong phú của nền giáo dục : • Đầu tư lớn của nhà nước vào giảng dạy đại học (117 triệu euros : chiếm hơn 20% ngân sách của Nhà nước, 4% tổng sản phẩm quốc nội) cho phép : • Trình độ cao trong tất cả các ngành • Học tập mở rộng cho tất cả mọi người và miễn phí ngoài phí ghi danh, chi phí thấp trong các trường Đại học và trong các trường Kĩ sư công (từ 160€ đến 500€ một năm. Chi phí thực tế của Nhà nước từ 6000€ đến 15000€ một năm/ một sinh viên) • Đối xử bình đẳng giữa sinh viên Pháp và sinh viên nước ngoài (tư cách sinh viên, phí ghi danh, bảo trợ xã hội, trợ giúp nhà ở) 4
Pourquoi étudier en France ? Tại sao học tập tại Pháp Cánh cửa vào nền giáo dục Đại học Pháp BGD-ĐT Pháp và BGD-ĐT đã kýmột thỏa thuận hành chính vào năm 2004 cho phép chuyển đổi tương đương giữa hệ thống giáo dục của 2 nước. Ví dụ : để vào học Đại học tại Pháp, một sinh viên Việt Nam phải có bằng tú tài và chứng nhận đậu vào đại học Việt Nam. 5
Choisir sa Formation / Chọn chương trình đào tạo Chọn lĩnh vực = sự phù hợp Chọn trình độ đầu vào = đánh giá cá nhân Chọn loại hình đào tạo : dài hạn, ngắn hạn, chuyên ngành hay nghiên cứu = hoạch định kế hoạch học tập Lựa chọn ngôn ngữ học tập = nhận biết khả năng ngôn ngữ của bản thân 6
L’enseignement supérieur français/ Giáo dục đại học và sau đại học Hơn 3500 cơ sở đào tạo công lập hay tư thục : 83 trường Đại học hay cơ sở đào tạo tương ( tự với 70% sinh viên ) 224 trường đào tạo kĩ sư 220 trường thương mại và quản lý 120 trường nghệ thuật 20 trường kiến trúc 3000 các trường và viện khác 7
L’enseignement supérieur français / Giáo dục đại học Các trường Đại học 83 trường Đại học công lập (hoặc cơ sở đào tạo đại học tương đương) bao trùm toàn bộ các lĩnh vực đào tạo (khoa học, khoa học nhân văn, y học …) 1,4 triệu sinh viên chiếm khoảng 70/ số sinh viên của Pháp Sinh viên có bằng tú tài hoặc một bằng tương đương đều có thể đăng ký vào năm thứ nhất Các hệ đào tạo nghề (bằng đại học công nghệ, bằng cử nhân và thạc sĩ chuyên ngành…) 14
L’enseignement supérieur français / Giáo dục Đại học Các trường lớn Các cơ sở đào tạo công lập hay tư thục chuyên về một lĩnh vực đào tạo và cấp bằng trình độ Tú tài + 5, trong đó một số tương đương với trình độ Master (Viện Nghiên cứu chính trị IEP, Trường Đại học sư phạm ENS, trường thương mại, trường kĩ sư …) Nhập học qua thi tuyển sau 2 năm học dự bị hoặc dựa trên xét hồ sơ, hoặc trực tiếp ngay sau tú tài vào học 5 trong có có chu kì dự bị 285 000 sinh viên trong các chuyên ngành của trường lớn Phải nộp học phí đào tạo (tùy theo tư cách của từng trường) 15
Schéma des études supérieures/ Sơ đồ hệ thống giáo dục đại học và sau đại học 8
Choisir sa Formation / Lựa chọn chương trình đào tạo Danh mục các chương trình đào tạo Hãy tìm kiếm trên trang web của www.vietnam.campusfrance.org Bạn có thể tự tìm thông tin trên trang web của CampusFrance. Trang web này cũng là một công cụ tìm kiếm thông tin trên mạng rất hiệu quả. Bạn còn tìm thấy ở đây tài liệu giới thiệu về 33.000 chương trình đào tạo tại hơn 600 cơ sở đào tạo tại Pháp. 9
Choisir sa Formation/ Chọn chương trình đào tạo Choisir son niveau Chọn trình độ của bạn 11
Choisir sa formation/ Lựa chọn chương trình đào tạo Tìm kiếm trường theo từ khóa Tìm kiếm trường theo chuyên ngành Tìm kiếm trường theo khu vực địa lý 12
Choisir sa Formation/ Lựa chọn chương trình đào tạo Thông tin về trường lựa chọn Tìm lĩnh vực đào tạo Tìm theo từ khóa Danh sách trường theo từ khóa 13
Procédure hors DAP – Qui trình « Hors-DAP » Qui trình « HORS DAP » : đăng kí học L3, Thạc sĩ (Master), Tiến sĩ (Doctorat),... đăng kí trên trang web www.vietnam.campusfrance.org Từ 1/12/2009 đến 31/5/2010 : Lựa chọn lĩnh vực nghiên cứu và cơ sở đào tạo. Điền hồ sơ trên mạng. Gửi hồ sơ đến các cơ sở đào tạo. Từ 1/1/2010 đến 31/5/2010 : Phỏng vấn CampusFrance sau khi có giấy chứng nhận nhập trường. Tháng 7-8 : Nộp hồ sơ xin thị thực. 19
Procédure hors DAP – Qui trình « Hors-DAP » Đăng kí hoc trong các « IAE » (viện quản lý doanh nghiệp) Học ngành : marketing, tài chính, quản trị nhân lực... Trình độ Licence năm thứ 3, Master (hơn 200 chương trình) Một kí thi duy nhất được tổ chức tại Việt Nam tháng 3 - 2010 : Score IAE-Message Đăng kí và tìm thông tin trức tiếp trên trang web : trên trang web : http://www.iae-message.fr/ 19
Question Pratiques/ Câu hỏi thường gặp Campus France: Cơ quan chính thức của Đại sứ quán Pháp tại Việt Nam phụ trách về du học • Dành cho bạn một quá trình theo dõi cá nhân • thông tin cho bạn và hướng dẫn bạn trong việc lựa chọn ngành đào tạo • đồng hành cùng bạn từ khi đăng kí hồ sơ trên mạng đến giai đoạn xin thị thực • Mọi các sinh viên mong muốn theo học tại Pháp phải đăng kí trên trang web của CampusFrance : www.vietnam.campusfrance.org • và theo dõi qui trình của mình. 25
Questions pratiques/ Câu hỏi thường gặp Các bước tiến hành và Chi phí Bài kiểm tra tiếng Pháp bắt buộc (trường hợp miễn trừ, xem trên trang web) TCF-TP Option écrite: 1 700 000 VND TCF-DAP: 1 700 000 VND Phỏng vấn CampusFrance : 2 700 000 VND 26
Questions pratiques/ Câu hỏi thường gặp CÁC BÀI KIỂM TRA TRÌNH ĐỘ TiẾNG PHÁP Tất cả các sinh viên mong muốn học tập tại Pháp đều phải trải qua một kỳ kiểm tra trình độ ngoại ngữ. TCF : Bài kiểm tra, có giá trị trong 2 năm, có 2 loại TCF : TCF-DAP : bắt buộc đối với mọi thí sinh đăng ký Licence năm thứ 1 hoặc năm thứ 2 và kiến trúc TCF-TP : bắt buộc đối với các thí sinh còn lại 26
Questions pratiques/ Câu hỏi thường gặp CÁC BÀI KIỂM TRA TRÌNH ĐỘ TIẾNG PHÁP DELF hoặc DALF : Bằng về trình độ tiếng Pháp, có giá trị vô thời hạn. Bằng này được tổ chức hai lần một năm. Chú ý : Chỉ những sinh viên có bằng DELF B2 hoặc có giá trị cao hơn mới được miễn bài kiểm tra TCF. Chú ý : Những chứng chỉ pháp ngữ của AUF được nhận trong khuôn khổ mạng lưới Pháp ngữ không được miễn bài kiểm tra TCF Du học tại Pháp bằng tiếng Anh : Trình độ tiếng Anh : theo quy dịnh của trường TCF - TP : trình độ A2 26
Questions pratiques/ Câu hỏi thường gặp Các bước tiến hành và trường hợp miễn trừ Bài kiểm tra tiếng pháp và phỏng vấn CampusFrance là bắt buộc để thực hiện xin visa sinh viên Các trường hợp miễn trừ được công bố trên trang web của CampusFrance Miễn trừ bài kiểm tra tiếng đối với sinh viên có bằng song ngữ, hay một bằng của pháp Miễn phỏng vấn đối với một số chương trình hợp tác (PUF, PFIEV), các sinh viên hưởng học bổng (Eramus Mundus, Evariste Galois, AUF…) 27
Questions pratiques/ Câu hỏi thường gặp Chi phí cuộc sống tại Pháp Chi phí cuộc sống trung bình của một sinh viên tại Pháp là khoảng từ 800euros/tháng tại tỉnh và 1000euros/tháng tại Paris Một bữa ăn tại nhà ăn sinh viên : 2,85 € Một bánh sandwich : khoảng 3-5 € Một tách cà phê : 1-2 € Một tờ báo : 1,5 € Một vé xem phim giá sinh viên : 10 € Một thẻ tháng đi lại ở Paris : 55-122 € 28
Questions pratiques/ Câu hỏi thường gặp Hội sinh viên Việt Nam tại Pháp Các thành viên của Hội sinh viên Việt nam tại Pháp (UEVF) chia sẻ với các bạn kinh nghiệm của họ. Họ có thể khuyên bạn trên mọi lĩnh vực thực tế cuộc sống tại Pháp (mở tài khoản, nhà ở, siêu thị…) Hãy xem thông tin cần thiết trên : www.uevf.net 31
Questions pratiques/ Câu hỏi thường gặp Trang web CampusFrance • Hãy tìm kiếm mọi thông tin cần thiết để xây dựng dự án học tập của bạn (chương trình đào tạo, tài chính, lịch đăng kí, bài kiểm tra tiếng …) • - Hãy tải hướng dẫn đăng kí trên mạng • www.vietnam.campusfrance.org 32
Questions pratiques/ Câu hỏi thường gặp Địa chỉ liên hệ của CampusFrance Tại Hà Nội : L’Espace- Trung tâm Văn hóa Pháp 24 Tràng Tiền, Hà Nội Tel : (84.4) 39 36 21 64 Fax : (84.4) 39 36 21 65 etudesenfrance@espace-ccfhanoi.org Tại thành phố Hồ Chí Minh : Tư vấn và định hướng tại IDECAF – Viện Trao đổi Văn hóa với Pháp 31 Thái Văn Lung, Q.1, TP. Hồ Chí MinhTel : (84.8) 38 27 43 55Fax : (84.8) 38 27 43 54 espace.hochiminh@campusfrance.org Phỏng vấn và nộp lệ phí : Tổng Lãnh sự quán Pháp t.p. Hồ Chí Minh 27 Nguyễn Thị Minh Khai, Q1, TP Hồ Chí MinhTel: (84.8) 38 22 89 21Fax: (84.8) 38 22 89 22 info.cefhcm@cefhcm.org.vn Tại Huế : Trung tâm văn hóa Pháp tại Huế, 1 Lê Hồng Phong. 054 38 22 678, administration-ccfhue@vnn.vn Tại Đà Nẵng : Trung tâm tiếng Pháp, 41 Lê Duẩn, Đà Nẵng. 051.13.81.82.70, cdfdn@yahoo.fr 33