160 likes | 450 Views
BÀI 20, TIẾT 23. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế. 1. Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế. Quan sát biểu đồ, phân tích sự chuyển dịch GDP phân theo khu vực kinh tế ở nước ta, gđ 1990 – 2005?. 1- Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế.
E N D
1. Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế Quan sát biểu đồ, phân tích sự chuyển dịch GDP phân theo khu vực kinh tế ở nước ta, gđ 1990 – 2005?
1-Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế • Cơ cấu ngành kinh tế trong GDP ở nước ta đang có sự chuyển đổi theo hướng : * tăng tỉ trọng của khu vực II (công nghiệp và xây dựng) * giảm tỉ trọng của khu vực I (nông-lâm-ngư nghiệp), * tỉ trọng của khu vực III (dịch vụ) tăng nhưng chưa ổn định .
1-Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế • Xu hướng chuyển dịch như trên nhìn chung là phù hợp với yêu cầu chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện nước ta hiện nay.
1-Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế • Trong nội bộ từng ngành, sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế cũng thể hiện khá rõ. • Ở khu vực I, xu hướng là * giảm tỉ trọng ngành nông nghiệp, * tăng tỉ trọng ngành thủy sản.
1-Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế Bảng 20.1.Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp (%)
1-Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế • Ở khu vực II, * Tăng tỉ trọng ngành công nghiệp chế biến * Giảm tỉ trọng công nghiệp khai thác
1-Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế • Khu vực III đã có những bước tăng trưởng ở một số mặt, nhất là trong lĩnh vực liên quan đến kết cấu hạ tầng và phát triển đô thị. • Nhiều loại hàng dịch vụ mới ra đời
2-Về cơ cấu thành phần kinh tế. • Bảng 20.2.Cơ cấu GDP chia theo thành phần kinh tế (giá thực tế) (Đơn vị : %) Phân tích bảng 20.2, để thấy chuyển dịch cơ cấu GDP giữa các thành phần kinh tế. Sự chuyển dịch đó có ý nghĩa gì ?
2-Về cơ cấu thành phần kinh tế. • Cơ cấu thành phần kinh tế cũng có những chuyển biến tích cực, * Kinh tế nhà nước tuy có giảm về tỉ trọng nhưng vẫn giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế. * Tỉ trọng của kinh tế tư nhân ngày càng tăng. * Đặc biệt từ sau khi Việt Nam gia nhập WTO, khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài tăng nhanh
3-Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ kinh tế. • Việc phát huy thế mạnh của từng vùng nhằm đẩy mạnh phát triển kinh tế và tăng cường hội nhập với thế giới đã dẫn tới sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế và phân hóa sản xuất giữa các vùng trong nước.
3-Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ kinh tế. • Ở nước ta hình thành * các vùng động lực phát triển kinh tế, * vùng chuyên canh * và các khu công nghiệp tập trung, khu chế xuất có quy mô lớn. Trên phạm vi cả nước đã hình thành ba vùng kinh tế trọng điểm : * Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, * Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung * và Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.
Củng cố và dặn dò- Học bài cũ- GV hướng dẫn học sinh làm bài 2 Sgk trang 86+ Tính tỉ trọng+ Vẽ biểu đồ (bán kính khác nhau)+ Nhận xét