1 / 30

PHỔ BIẾN VỀ THỰC TẬP & KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

PHỔ BIẾN VỀ THỰC TẬP & KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP. (Dành cho sinh viên K11). HỌC VIỆN NGÂN HÀNG Khoa Hệ thống Thông tin Quản lý. 17/2/2012. ❶. ĐỐI VỚI VẤN ĐỀ THỰC TẬP. 1 - TIẾN ĐỘ VỀ THỜI GIAN :. Sinh viên tự liên hệ thực tập.

neci
Download Presentation

PHỔ BIẾN VỀ THỰC TẬP & KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. PHỔ BIẾN VỀ THỰC TẬP & KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP (Dành cho sinh viên K11) HỌC VIỆN NGÂN HÀNG Khoa Hệ thống Thông tin Quản lý 17/2/2012

  2. ĐỐI VỚI VẤN ĐỀ THỰC TẬP

  3. 1- TIẾN ĐỘ VỀ THỜI GIAN: • Sinh viên tự liên hệ thực tập. • Nếu sinh viên không tự liên hệ được thì Khoa sẽ hỗ trợ giới thiệu sinh viên xin chỗ thực tập. • Sinh viên được cấp giấy giới thiệu thực tập 1 lần. 6 tuần 8 tuần

  4. HỒSƠXINTHỰCTẬP • Đơn đăng ký thực tập • Thông tin sinh viên thực tập • Giấy giới thiệu của nhà trường • Bảng điểm quá trình học tập • Đề cương thực tập chi tiết • Chứng chỉ, chứng nhận (bản photo)

  5. MẪU ĐỀ CƯƠNG THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Trang 1 Trang 2

  6. ĐỊA ĐIỂM THỰC TẬP • Cácngânhàngthươngmạiquốcdoanh/ cổ phần/ liên doanh • Cục Công nghệ Tin học • Trung tâm chuyển mạch tài chính quốc gia Banknet • Các Ngân hàng thương mại quốc doanh • Hệ thống Ngân hàng thương mại cổ phần • CáccôngtyCNTT/phầnmềm/hệthống • Côngtycổphầnhệthống1VS • Côngtycổphần MISA • Các doanh nghiệp có triển khai ứng dụng CNTT

  7. 2- MỤC ĐÍCH CỦA TTTN : • Tập sự công việc, thực hành kỹ năng ngành nghề. • Học hỏi từ quy trình trong thực tiễn và từ kinh nghiệm của các nhà quản lý. • Hoàn chỉnh kỹ năng giao tiếp: ăn mặc, nói năng, tác phong, thái độ, khả năng hội nhập. • Vận dụng được các kiếnthứcđã học để thực hiện công việc - phân tích - tổng hợp - so sánh (giữa các DN, giữa lý thuyết và thực tiễn) - đánh giá.

  8. 2- MỤC ĐÍCH CỦA TTTN (tiếp): • Củng cố kiến thức lý thuyết đã được trang bị trong nhà trường và vận dụng những kiến thức đó vào thực tế. • Rèn luyện kỹ năng thực hành thông qua việc thực hiện các công việc thực tiễn mà cơ quan tiếp nhận sinh viên thực tập giao cho. • Rèn luyện ý thức chấp hành kỷ luật lao động, thái độ giao tiếp với mọi người, phát huy tinh thần học hỏi, chủ động sáng tạo trong việc giải quyết các vấn đề của thực tiễn sản xuất, lao động và cuộc sống.

  9. 3- YÊU CẦU CỦA TTTN : • Trong quá trình thực tập, sinh viên phải ghi chép nhật ký thực tập đều đặn, đầy đủ nội dung công việc đã làm • Sau khi kết thúc thực tập, mỗi sinh viên phải có được: - Bản nhận xét của đơn vị thực tập (có dấu của đơn vị đó). - Bản báo cáo chuyên đề thực tập nộp về KHOA.

  10. 4- LĨNH VỰC THỰC TẬP : • Quản lý hệ thống thông tin • Quản lý chiến lược, nhân sự • Quản lý nghiên cứu tiếp thị • Quản lý tài chính, kế toán • Lập kế hoạch kinh doanh • Phân tích và quản lý dự án • Quản lý sản xuất, quản lý chất lượng (kế hoạch SX, tồn kho, ISO, chuỗi cung ứng…) • Quản lý công nghệ & phát triển sản phẩm mới

  11. 5- QUI ĐỊNH BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TTTN: • A/ Cấu trúc báo cáo TTTN (20-30 trang A4): • Trang bìa cứng • Trang bìa phụ • Mục lục • Nội dung (bắt đầu đánh số trang 1) • Lời cám ơn • Nhận xét của đơn vị thực tập • Nhận xét của GVTD • Tài liệu tham khảo Xem Phụ lục 5 Xem Phụ lục 6 Xem Phụ lục 7

  12. 5- QUI ĐỊNH BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TTTN (tiếp): • Mẫu: trang bìa, trang bìa phụ

  13. 5- QUI ĐỊNH BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TTTN (tiếp): • Mẫu: trang mục lục

  14. 5- QUI ĐỊNH BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TTTN (tiếp): • Mẫu: trang tài liệu tham khảo

  15. 5- QUI ĐỊNH BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TTTN (tiếp): • Cách định dạng báo cáo chuyên đề: • - Font: Times new roman,13pt. • - Margin: • Top : 2.5 cm • Bottom: 2.5 cm • Left: 3 cm • Right: 2 cm • Header: 1.5 cm • Footer: 1.5 cm • SV nộp 3 bản báo cáo đóng bìa mềm cho Khoa (có chữ ký của GVTD).

  16. 5- QUI ĐỊNH BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TTTN (tiếp): • Nội dung chuyên đề: • 5.1. Đặt vấn đề: 1 – 3 trang (15%) • 5.2. Giới thiệu tổng quan về đơn vị thực tập: 7-10 trang (30%) • 5.3. Chuyên đề: 9 -12 trang (40%) • 5.4. Kết luận & bài học kinh nghiệm:3 - 5 trang (15%) • 5.5. Phụ lục (nếu có) • ❶ Xác định được nhiệm vụ / mục tiêu chính của đợt thực tập. • ❷ Phạm vi công việc trong đợt thực tập. • ❸ Kế hoạch thực hiện. • ❶ Giới thiệu quá trình hình thành và phát triển. • ❷ Giới thiệu các sản phẩm chính, quy trình CN /SX/ vận hành chính của doanh nghiệp, thị trường, đối thủ cạnh tranh. • ❸ Giới thiệu cơ cấu tổ chức và nhân sự. • ❹ Mô tả quy trình công nghệ của doanh nghiệp • ❺ Các kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong thời gian gần đây (căn cứ vào các báo cáo tài chính) • ❻ Các thuận lợi /ưu thế và tồn tại / khó khăn chung của công ty • ❶ Mô tả sâu hoạt động của 1 hoặc 2 bộ phận trong công ty • ❷ Nhận diện 1 hoặc 2 vấn đề cần cải tiến. • ❸ Phân tích và định hướng giải quyết vấn đề. • Từ quy trình thực tiễn đã giúp cho sinh viên học hỏi được gì, rút ra những kinh nghiệm gì khi kết thúc thực tập. • Phụ lục kèm theo để bổ sung cho nội dung của tài liệu chính (ví dụ: tài liệu qui trình nghiệp vụ, sơ đồ tổ chức, sơ đồ mạng,… của đơn vị thực tập).

  17. 6- QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN: • Trong thời gian thực tập, SV phải tuân thủ tiến trình thực tập và chỉ dẫn của: CBHD + GVTD theo quy định. • Sau tuần đầu tiên, SV trình đề cương thực tập cho GVTD thông qua, ký duyệt và nộp cho Khoa (lưu). Đề cương thực tập cần nêu rõ nội dung và tiến độ thực hiện. • Sau 1 tháng thực tập, SV hoàn tất 2 nội dung đầu (5.1 & 5.2) và báo cáo cho GVTD. GVTD sẽ đánh giá (đúng hoặc trễ so với tiến độ, tình hình thực tập, đề nghị tiếp tục hoặc đình chỉ…) và báo cáo theo qui định chung của Khoa. • Tháng kế tiếp, SV thực hiện nội dung của các mục tiếp theo (5.3 đến 5.5), theo thiết kế riêng (lưu ý trường hợp có nhiều SV cùng thực tập tại 1 đơn vị), hoàn tất bản báo cáo và nộp đúng hạn định (nếu nộp trễ hạn sẽ bị trừ điểm)

  18. 7- ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ : • Xét đánh giá bởi: • - GV chấm báo cáo chuyên đề của Khoa HTTTQL. • CBHD của đơn vị thực tập (nhận xét của đơn vị thực tập sẽ là cơ sở tham khảo để các thành viên hội đồng cho điểm). • Cáchđánh giá: • Nội dung của bản báo cáo: 80% • Thái độ làm việc: 20% (dựa vào nhận xét GVTD)

  19. Tóm tắt: Chuyên đề thực tập không có giảng viên hướng dẫn. Chủ nhiệm Khoa phân công các giảng viên theo dõi từng nhóm thực tập tốt nghiệp để nắm bắt tình hình thực tế nhằm giúp đỡ tốt nhất cho sinh viên. Sinh viên chủ động tìm địa điểm thực tập và triển khai các hoạt động thực tập, trường hợp gặp khó khăn thì trao đổi với Khoa để được giúp đỡ. Sinh viên có thể đi thực tập theo từng nhóm, tuy nhiên báo cáo chuyên đề thực tập phải được nộp độc lập cho từng người.

  20. ĐỐI VỚI VẤN ĐỀ VIẾT KHÓA LUẬN

  21. 1- ĐỀ TÀI KHÓA LUẬN: • Mẫu đăng ký viết khóa luận: xem phụ lục 3 • Đề tài phải thuộc nhóm ngành phù hợp chương trình đào tạo. • Chủ đề nghiên cứu phải phù hợp với đặc điểm chuẩn đầu ra của chuyên ngành đào tạo. • Thời gian thực tập để viết khóa luận: 3 tháng

  22. 1- ĐỀ TÀI KHÓA LUẬN:

  23. 1- ĐỀ TÀI KHÓA LUẬN: • Các hướng gợi ý về chủ đề đề tài có thể bao gồm: • Phân tích, thiết kế hệ thống thông tin quản lý. • Phân tích, thiết kế các quy trình nghiệp vụ có ứng dụng CNTT. • Xây dựng và triển khai hệ thống phần mềm phục vụ công tác quản lý trong doanh nghiệp. • Xây dựng phát triển các phần mềm hoặc môi trường mô phỏng cho một hướng nghiên cứu: thanh toán điện tử, nhúng chữ ký số, … • Xây dựng các ứng dụng trên nền tảng Web.

  24. LƯU Ý • Sinh viên chủ động đăng ký tên đề tài và có thể đề xuất giáo viên hướng dẫn, trên cơ sở đó Chủ nhiệm Khoa xem xét phân công giáo viên hướng dẫn phù hợp. • Sinh viên trực tiếp đăng ký đề tài với cán bộ theo dõi đề tài: Cô Lê Thị Hồng Nhung (0987867486). • Căn cứ vào danh sách đăng ký và theo sự phân công của Chủ nhiệm Khoa, Khoa sẽ trình Ban Giám đốc phê duyệt danh sách giáo viên hướng dẫn khoá luận tốt nghiệp.

  25. LƯU Ý • Danh sách giảng viên hướng dẫn đề tài và danh mục đề tài sẽ được công bố chính thức trên Website của Khoa và dán ở bảng tin của Khoa. • Những trường hợp phát sinh ngoại lệ, Chủ nhiệm Khoa sẽ xem xét và đề xuất Giám đốc Học viện quyết định. • Nộp Khoá luận: sinh viên cần nộp 3 quyển khoá luận, 1 cuốn cho giáo viên hướng dẫn, 1 cuốn sau khi chấm phản biện được lưu ở Khoa và 1 cuốn lưu tại Thư viện Học viện. • Chủ nhiệm Khoa phân công hoặc mời người chấm phản biện. Việc phản biện được thực hiện theo nguyên tắc bí mật, sinh viên không có thông tin về người phản biện.

  26. 2- KẾT CẤU KHÓA LUẬN : • Phần mở đầu • Chương 1: Nghiên cứu tổng quan về vấn đề dự định sẽ chọn, tên đề tài của chuyên đề thực tập • Chương 2: Cơ sở phương pháp luận và những công cụ cần thiết để thực hiện đề tài (cụ thể hóa vào đề tài được chọn). • Chương 3: Triển khai giải pháp đã lựa chọn cho bài toán đặt ra ở chương 1 bằng cách áp dụng các phương pháp luận phân tích và thiết kế HTTT, các ngôn ngữ lập trình và các kiến thức liên quan khác đã được học. • Phần kết luận • Chú ý:Sinh viên phải lưu lại đề cương sơ bộ, đề cương chi tiết và bản thảo chuyên đề có bút tích sửa chữa của giảng viên hướng dẫn để phục vụ mục đích thanh tra chuyên đề thực tập tốt nghiệp khi có yêu cầu. • Vấn đề/lĩnh vực dự định sẽ lựa chọn phải gắn với chuyên ngành đã được đào tạo. • Nếu đã có những công trình nghiên cứu, các tài liệu khoa học đã được công bố liên quan đến vấn đề/lĩnh vực dự định sẽ lựa chọn, cần có báo cáo tổng quan về các tài liệu đó. Trong chương này, sinh viên cần trình bày một cách ngắn gọn, súc tích các phương pháp luận và các công cụ cần thiết liên quan đến đề tài nghiên cứu. Sinh viên không được chép nguyên văn phần lý thuyết trong các giáo trình và các tài liệu tham khảo khác.

  27. 3- QUÁ TRÌNH VIẾT KHÓA LUẬN: • Nhiệm vụ của sinh viên: • - Phục tùng sự chỉ đạo, hướng dẫn của giảng viên, phát huy tính độc lập, sáng tạo trong quá trình viết khóa luận. • - Định kì báo cáo với giảng viên hướng dẫn về tiến độ công việc, những vấn đề cần tranh luận để đi đến thống nhất về: phương pháp, giải pháp và kiến thức chuyên môn của đề tài khóa luận. • - Thực hiện viết và nộp khóa luận đúng thời hạn.

  28. 3- QUÁ TRÌNH VIẾT KHÓA LUẬN (tiếp): • Nhiệm vụ của giảng viên hướng dẫn: • - Bố trí thời gian làm việc với sinh viên theo tiến độ. • - Duyệt đề cương sơ bộ, đề cương chi tiết. • - Hướng dẫn sinh viên tìm tài liệu tham khảo. • - Sửa bản thảo và hướng dẫn sinh viên hoàn thành theo kế hoạch, nội dung khóa luận. • - Chấm điểm và gửi điểm chấm cho chủ nhiệm Khoa bằng văn bản theo quy định của Khoa.

  29. 4- ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ : • Cách đánh giá: Chủ nhiệm Khoa phân công các giảng viên chấm điểm khoá luận. Điểm khoá luận được chấm theo thang điểm 10, lấy chính xác đến 0,5 điểm.

  30. Chúc tất cả các em sinh viên KHÓA 11 – KHOA HTTT QUẢN LÝ hoàn thành tốt kỳ thực tập và viết khóa luận tốt nghiệp!

More Related