1 / 18

Tạ Thị Hân Hoan Trường Đại Học Đà Lạt ĐÀ LẠT, THÁNG 9/2008

Tạ Thị Hân Hoan Trường Đại Học Đà Lạt ĐÀ LẠT, THÁNG 9/2008. TẬP HUẤN : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC. Tập huấn : Phương pháp nghiên cứu khoa học. NỘI DUNG: Những yêu cầu cơ bản của nghiên cứu khoa học. Thực hiện một nghiên cứu khoa học. Trình bày một nghiên cứu khoa học.

nicki
Download Presentation

Tạ Thị Hân Hoan Trường Đại Học Đà Lạt ĐÀ LẠT, THÁNG 9/2008

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Tạ Thị Hân HoanTrường Đại Học Đà Lạt ĐÀ LẠT, THÁNG 9/2008 TẬP HUẤN: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

  2. Tập huấn:Phương pháp nghiên cứu khoa học NỘI DUNG: • Những yêu cầu cơ bản của nghiên cứu khoa học. • Thực hiện một nghiên cứu khoa học. • Trình bày một nghiên cứu khoa học.

  3. Phương pháp Nghiên cứu Khoa học Bài 1 NHỮNG YÊU CẦU CƠ BẢN CỦA NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

  4. Bài 1Những yêu cầu cơ bản của Nghiên cứu Nghiên cứu (NC) Phương pháp khoa học (PPKH) NC áp dụng PPKH (NCKH) thể hiện Thực hiện đúng, đủ, theo thứ tự 6 bước thể hiện PPKH Tuân thủ các nguyên tắc của NCKH

  5. Bài 1Những yêu cầu cơ bản của Nghiên cứu I. NGHIÊN CỨU *Nghiên cứu là giải quyết một vấn đề về thế giới chung quanh ta mà: • Cần thu thập và xử lý một lượng lớn thông tin. • Yêu cầu khảo sát cẩn thận, hệ thống, kiên nhẫn. • Sau khi được giải quyết sẽ cung cấp một kiến thức mới. • Nghiên cứu phải áp dụng phương pháp khoa học

  6. Bài 1Những yêu cầu cơ bản của Nghiên cứu II. PHƯƠNG PHÁP KHOA HỌC 1/ Khoa học: *Khoa học là quá trình gồm 2 công việc: • Thiết lập những sự thật đáng tin cậy (có bằng chứng, có tính nhất quán, chứng minh được độ chính xác). • Phát hiện những mối liên hệ có giá trị giữa các sự thật đó (giải quyết được vấn đề trong thực tiễn).

  7. Bài 1Những yêu cầu cơ bản của Nghiên cứu II. PHƯƠNG PHÁP KHOA HỌC 1/ Khoa học: Khoa học thực hiện 2 công việc trên nhằm đạt đến mức độ: giải thích, dự đoán, điều khiểnvàthay đổi thế giới quanh ta theo hướng tốt đẹp hơn.

  8. Bài 1Những yêu cầu cơ bản của Nghiên cứu II. PHƯƠNG PHÁP KHOA HỌC 2/ Phương pháp khoa học (PPKH): * PPKH là một loạt các cách thức, thủ tục và dự báo giúp ta thu thập được những thông tin về sự thật. * PPKH giúp chúng ta chắc chắn rằng các thông tin thu được là đáng tin cậy, chúng được phân tích và phát biểu chính xác, kết luận cuối cùng là có giá trị(giải quyết được vấn đề trong thực tiễn).

  9. Bài 1Những yêu cầu cơ bản của Nghiên cứu II. PHƯƠNG PHÁP KHOA HỌC 2/ Phương pháp khoa học (PPKH): * Về cơ bản, NC được xem là áp dụng PPKH khi ta thực hiện đúng, đủ, theo thứ tự 6 bước và tuân thủ các nguyên tắc của NCKH

  10. Bài 1Những yêu cầu cơ bản của Nghiên cứu III. 6 BƯỚC THỂ HIỆN PPKH 1/ Chỉ rađiều quan tâm. 2/ Đặc biệt hóavấn đề khảo sát. 3/ Đưa ra(các) câu hỏi nghiên cứuvà/hay(các) giả thuyết. 4/ Thực hiện(các) cách thức thu thập dữ liệu vànêu phương pháp phân tích dữ liệu. 5/ Phát biểukết quả. 6/ Đưa rakết luậncuối cùng trả lời cho (các) câu hỏi nghiên cứu hoặc bác bỏ hay chấp nhận (các) giả thuyết đã đưa ra ở bước 3.

  11. Bài 1Những yêu cầu cơ bản của Nghiên cứu IV. CÁC NGUYÊN TẮC CỦA NCKH • Các nguyên tắc của NCKH là: • Nguyên tắc đạo đức • Nguyên tắc triết học • Nguyên tắc về cách thực hiện.

  12. Bài 1Những yêu cầu cơ bản của Nghiên cứu IV. CÁC NGUYÊN TẮC CỦA NCKH 1/ Nguyên tắc đạo đức: (Đạo đức ở đây theo nghĩa đạo đức của người thực hiện nghiên cứu) Nguyên tắc đạo đức bao gồm 2 nguyên tắc nhỏ: • Trung thực • Thông báo chính xác

  13. Bài 1Những yêu cầu cơ bản của Nghiên cứu IV. CÁC NGUYÊN TẮC CỦA NCKH 1/ Nguyên tắc đạo đức: • Trung thực: người thực hiện nghiên cứu không thay đổi dữ liệu thu thập được và phải chỉ rõ dữ liệu nào là trực tiếp thu thập, dữ liệu nào được trích dẫn từ tài liệu khác. • Thông báo chính xác: người thực hiện nghiên cứu phải thông báo chính xác và đầy đủ chi tiết về nghiên cứu của mình.

  14. Bài 1Những yêu cầu cơ bản của Nghiên cứu IV. CÁC NGUYÊN TẮC CỦA NCKH 2/ Nguyên tắc triết học: Nguyên tắc triết học bao gồm 3 nguyên tắc nhỏ: • Có ý nghĩa • Tổng quát hóa • Tính kế thừa

  15. Bài 1Những yêu cầu cơ bản của Nghiên cứu IV. CÁC NGUYÊN TẮC CỦA NCKH 2/ Nguyên tắc triết học: • Có ý nghĩa: nghiên cứu đóng góp một kiến thức nào đó, hữu ích cho một ai hay cho một nơi nào đó. • Tổng quát hóa: kết quảnghiên cứu có thể áp dụng cho một người khác hay cho một hoàn cảnh khác. • Tính kế thừa: người khác có thể lặp lại nghiên cứu.

  16. Bài 1Những yêu cầu cơ bản của Nghiên cứu IV. CÁC NGUYÊN TẮC CỦA NCKH 3/ Nguyên tắc về cách thực hiện: Nguyên tắc về cách thực hiện bao gồm 3 nguyên tắc nhỏ: • Khả thi • Rõ ràng, đơn giản, hiệu quả • Tin cậy, giá trị

  17. Bài 1Những yêu cầu cơ bản của Nghiên cứu IV. CÁC NGUYÊN TẮC CỦA NCKH 3/ Nguyên tắc về cách thực hiện: • Khả thi: có thể thực hiện được. • Rõ ràng, đơn giản, hiệu quả: cách trình bày và diễn đạt cần rõ ràng, đơn giản, hiệu quả. • Tin cậy, giá trị: dữ liệu đáng tin cậy và kết luận có giá trị.

  18. Bài 1Những yêu cầu cơ bản của Nghiên cứu IV. CÁC NGUYÊN TẮC CỦA NCKH Lưu ý:Nếu thực hiện mộtnghiên cứu giáo dục thì cần bổ sung thêm các nguyên tắc: Bảo vệ; Bảo mật; Nhân từ • Bảo vệ: người nghiên cứu không làm tổn hại đến thân thể, tình cảm, tinh thần của những cá nhân được khảo sát. • Bảo mật: không nêu tên thật của các cá nhân được khảo sát. • Nhân từ: không vùi dập các cá nhân được khảo sát.

More Related