400 likes | 856 Views
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ VẢY NẾN THEO QUAN ĐIỂM HIỆN TẠI. Bs. Trương Lê Đạo Khoa Phục Hồi Chức Năng. NỘI DUNG. Sơ đồ điều trị vảy nến mảng của Khoa Da Liễu, Bệnh Viện Saint-Louis, Paris. Sơ đồ điều trị vảy nến Fitzpatrict-2008. HÔPITAL SANS TABAC. 1. KHÁM LÂM SÀNG (tìm tổn thương khớp
E N D
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ VẢY NẾN THEO QUAN ĐIỂM HIỆN TẠI Bs. Trương Lê Đạo Khoa Phục Hồi Chức Năng
NỘI DUNG • Sơ đồ điều trị vảy nến mảng của Khoa Da Liễu, Bệnh Viện Saint-Louis, Paris. • Sơ đồ điều trị vảy nến Fitzpatrict-2008.
1. KHÁM LÂM SÀNG (tìm tổn thương khớp có thể định hướng quyết định điều trị) Bề mặt da tổn thương? <30% bề mặt da > 30% bề mặt da Điều trị tại chỗ không đủ? Có Ảnh hưởng tâm lý xã hội quan trọng? Có 2. ĐIỀU TRỊ TOÀN THÂN Thất bại, chống chỉ định hoặc không dung nạp tối thiểu 2 điều trị toàn thân trong số quang trị liệu,méthotrexate hay ciclosporine? Có Ứng cử cho sinh học trị liệu khi có sẵn trừ khi chống chỉ định (bilan trước điều trị)
VẬN DỤNG • Đánh giá nhanh mức độ nặng của vảy nến trong thực hành hàng ngày với việc sử dụng bảng điểm đơn giản (BSA cho diện tích da thương tổn và DLQI cho ảnh hưởng tâm lý xã hội) đồng thời đánh giá tinh tế hơn về mức độ nghiêm trọng của vảy nến với việc sử dụng tùy chọn PGA và PASI, • Định nghĩa thất bại đối với điều trị toàn thân và đối với ảnh hưởng tâm lý xã hội, • Phương pháp tiến hành điều trị.
ĐÁNH GIÁ BỀ MẶT DA THƯƠNG TỔNBSA (Body Surface Area) • Đơn vị đo = lòng bàn tay kể cả năm ngón của bệnh nhân • 1 lòng bàn tay = 1% diện tích bề mặt cơ thể
ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG TÂM LÝ XÃ HỘIDLQI (Dermatology Life Quality Index) • Dùng bảng câu hỏi DLQI • Bảng câu hỏi cho bệnh nhân gồm 10 mục • Dùng thường quy vì nhanh và thuận tiện để trả lời • Đánh giá thay đổi chất lượng cuộc sống theo thang điểm sau: • 0-5: ít hoặc không thay đổi chất lượng cuộc sống • 6-10: thay đổi chất lượng cuộc sống • 11-30: thay đổi quan trọng đến chất lượng cuộc sống • Ảnh hưởng quan trọng nếu tổng điểm >10 • Đáp ứng với điều trị không đủ nếu tổng điểm giảm ít hơn 5 điểm.
Bảng 1: Bệnh nhân trả lời câu hỏi • Trong 7 ngày gần đây …
ĐÁNH GIÁ THÊM MỨC ĐỘ NẶNG VỀ MẶT LÂM SÀNG CỦA VẢY NẾN
PGA (Physician’s Global Assessment) • Điểm lâm sàng cho phép người thầy thuốc đánh giá tổng thể và độ nặng của vảy nến theo 6 mức, từ trắng (độ 0) đến rất nặng (độ 5). • Cơ quan Thuốc Châu Âu (EMEA) khuyên sử dụng để đánh giá thuốc trong khuôn khổ kiểm tra điều trị vảy nến, điểm này đơn giản khi sử dụng (xem bảng 2).
PASI (Psoriasis Area Severity Index) • Cơ quan Thuốc Châu Au (EMEA) khuyên sử dụng để đánh giá thuốc trong khuôn khổ kiểm tra điều trị vảy nến, điểm PASI là điểm về lâm sàng, do phức tạp nên hạn chế việc sử dụng trong thực hành hàng ngày. • Điểm này thực hiện trên 4 vùng của cơ thể như sau (% bề mặc cơ thể): • Đầu và cổ: 10% • Thân: 30% • Hai chi trên: 20% • Hai chi dưới và mông: 40% • Trong mỗi vùng này: • Diện tích da có bệnh được chia từ 0 (không tổn thương) đến 6 (90% đến 100% vùng tổn thương); • Ba yếu tố cơ bản của vảy nến (hồng ban, thâm nhiễm và tróc vảy) được chia thành 0 (không có) đến 4 (rất nặng). • Điểm PASI toàn bộ là tổng số điểm của 4 vùng. Nó được chia từ 1 đến 72 (xem bảng 3). • Trong đánh giá điều trị, ngưỡng giá trị của tổng điểm số được sử dụng để mô tả độ trầm trọng của vảy nến nằm giữa 10 và 12.
ĐÁNH GIÁ THẤT BẠI ĐIỀU TRỊ (thất bại, chống chỉ định hoặc không dung nạp)
Điều trị hiện nay: 1. ……………… Liều: … /… Ngày bắt đầu: …/…/… 2. ……………… Liều: … /… Ngày bắt đầu: …/…/… 3. ……………… Liều: … /… Ngày bắt đầu: …/…/… Và/hoặc UV… Số buổi: … Liều: … Ngày bắt đầu: …/…/… UV… Số buổi: … Liều: … Ngày bắt đầu: …/…/… UV… Số buổi: … Liều: … Ngày bắt đầu: …/…/… Tổn thương khớp: Có Không Tổng mỗi điểm: BSA = …% DLQI =
Có thể điều trị sinh học khi có sẵn nếu: Đối với khám lâm sàng: tối thiểu 1 trong hai ô màu được đánh dấu VÀ Đối với điều trị toàn thân: tối thiểu 2 trong 3 cột được đánh dấu (một đáp ứng cho hai điều trị khác nhau)
Tài liệu tham khảo: • Etat-pso (Evaluation Transversale de l’ATeinte Psoriasique: Scores et Outi), Pr Hervé BACHELEZ, Paris; Pr Martine BAGOT, Créteil; Dr Irina BOURNERIAS, Paris, pour le Comité ELIPSE. • Fitzpatrict’s Dermatology in Genaral Medicine-2008 • Global Assessment of Psoriasis Severity and Change from Photographs: a Valid and Consistent Method. David Farvi, Bruno Falissard and Alain Dupuy. Journal of Investigative Dermatology (2008) 128; published online 17 April 2008. • Psoriasis assessment tools in clinical trials. SR Felman, GG Krueger. Ann Rheum Dis 2005, 64.