1 / 40

HÀNH VI UỐNG R ƯỢ U, HÚT THUỐC LÁ VÀ THÁI ĐỘ CỦA NHÂN VIÊN Y TẾ THÀNH PHỐ VŨNG TÀU NĂM 2009

HÀNH VI UỐNG R ƯỢ U, HÚT THUỐC LÁ VÀ THÁI ĐỘ CỦA NHÂN VIÊN Y TẾ THÀNH PHỐ VŨNG TÀU NĂM 2009. NGƯỜI THỰC HIỆN HỌC VIÊN CKII TRƯƠNG ĐÌNH TRÚC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN VĂN CƯ. Đặt vấn đề.

orea
Download Presentation

HÀNH VI UỐNG R ƯỢ U, HÚT THUỐC LÁ VÀ THÁI ĐỘ CỦA NHÂN VIÊN Y TẾ THÀNH PHỐ VŨNG TÀU NĂM 2009

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. HÀNH VI UỐNG RƯỢU, HÚT THUỐC LÁ VÀ THÁI ĐỘ CỦA NHÂN VIÊN Y TẾ THÀNH PHỐ VŨNG TÀU NĂM 2009 NGƯỜI THỰC HIỆN HỌC VIÊN CKII TRƯƠNG ĐÌNH TRÚC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN VĂN CƯ

  2. Đặt vấn đề Hút thuốc lá là một trong những nguyên nhân gây tử vong hàng đầu • Khoảng 1,25 tỷ người hút thuốc lá • và 5 triệu người chết hàng năm • Tỷ lệ hút thuốc lá ở Việt Nam (2003) 17,5% trong đó nam 34,8% và nữ 1,8%* * WHO. Report on the Global tobacco epidemic, 2008.

  3. Đặt vấn đề • Theo WHO-Để kiểm soát thuốc lá • nhân viên y tế có vai trò hàng đầu • Chủ đề Ngày thế giới không thuốc lá năm 2005 “Vai trò của các chuyên gia y tế trong việc kiểm soát thuốc lá” • Hút thuốc trong nhân viên y tế hiện đang ở mức cao 13,4%. Trong đó nam 35,6% nữ 1,8%* * Nguyễn Văn Huy, Đào Thị Minh An (2009). “Hút thuốc lá trong cán bộ y tế Việt Nam”. Tạp chí Thông tin Y dược, số 8, tr. 28-32.

  4. Đặt vấn đề Thế giới có 2 tỷ người sử dụng đồ uống có cồn. 76,3 triệu người lạm dụng rượu. Với các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam, rượu là gánh nặng bệnh tật hàng đầu. • Việt Nam 2003* * WHO. 2004, Global Status Report on Alcohol 2004 , WHO, Geneva.

  5. Đặt vấn đề • Sự tham gia của NVYT trong chiến lược kiểm soát là rất quan trọng nhưng chưa được chú trọng đúng mức. • Những thông tin về tỷ lệ hút thuốc lá, uống rượu và thái độ của NVYT chưa được khảo sát nhiều

  6. Mục tiêu nghiên cứu CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Tỷ lệ NVYT Vũng Tàu có uống rượu, hút thuốc lá và có thái độ đúng đối với việc tham gia vào các hoạt động phòng chống là bao nhiêu? MỤC TIÊU TỔNG QUÁT Xác định tỷ lệ uống rượu, hút thuốc lá và thái độ đối với việc tham gia vào các hoạt động phòng chống của nhân viên y tế làm việc tại thành phố Vũng Tàu trong năm 2009

  7. Mục tiêu nghiên cứu • MỤC TIÊU CỤ THỂ • 1. Xác định tỷ lệ hút thuốc lá, uống rượu của nhân viên y tế làm việc tại Thành phố Vũng Tàu trong năm 2009. • 2. Xác định tỷ lệ nhân viên y tế có thái độ đúng đối với việc tham gia các hoạt động phòng chống lạm dụng rượu và hút thuốc lá. • 3. Xác định mối liên quan giữa thái độ phòng chống hút thuốc, lạm dụng rượu với hành vi hút thuốc, uống rượu.

  8. Đối tượng và Phương pháp nghiên cứu • Đối tượng nghiên cứu • Dân số mục tiêu=Dân số chọn mẫu: Nhân viên y tế đang làm việc tại TP Vũng Tàu. • Cỡ mẫu : Khảo sát toàn bộ dân số mục tiêu với 505 người Thiết kế nghiên cứu Cắt ngang mô tả

  9. Đối tượng và Phương pháp nghiên cứu Biến số nền Biến số thái độ • Thái độ chung trong phòng chống lạm dụng rượu Biến số nhị giá Đúng; Sai Giới tính, Nhóm tuổi, Nơi công tác, Trình độ chuyên môn, Thời gian công tác, Mức thu nhập • Thái độ chung trong phòng chống hút thuốc láBiến số nhị giá Đúng; Sai

  10. Đối tượng và Phương pháp nghiên cứu Biến số hành vi uống rượu • Mức độ uống rượu • Không uống: Trong 12 tháng qua không uống rượu • Uống ít: ≤1lần/tuần; mỗi lần <5 ly/nam;<4 ly/nữ • Uống nhiều: ≥1lần/tuần; mỗi lần ≥5 ly/nam; ≥4 ly/nữ • Uống nguy hiểm: uống mỗi ngày, ≥4 ly/nam, ≥2 ly/nữ Uống rượu Biến số nhị giá Có; Không.

  11. Đối tượng và Phương pháp nghiên cứu Biến số hành vi hút thuốc lá Hút thuốc lá Biến số không liên tục.Chưa bao giờ hút; Đang hút thuốc hàng ngày Thỉnh thoảng hút; Đã bỏ thuốc • Mức độ hút:Biến số không liên tục. • ≤10 điếu; 11-20 điếu; >20 điếu /ngày • Thời gian hút thuốc lá: Biến số không liên tục • ≤5; 6-10; 11-15; 16-20; >20 năm.

  12. Biến số nền - Giới, Tuổi, Nơi công tác, Trình độ chuyên môn, Thời gian công tác, Thu nhập hàng tháng • Hành vi • Hút thuốc lá • Uống rượu • Thái độ • Trong phòng • chống hút thuốc lá • Trong phòng • chống lạm dụng rượu DÀN Ý

  13. Đối tượng và Phương pháp nghiên cứu • Thu thập dữ kiện Phỏng vấn trực tiếp bằng Bộ câu hỏi, tham khảo WHO* • Phân tích dữ kiện Thống kê mô tả Tần số và tỷ lệ các đặc tính của mẫu, thái độ và hành vi. Số trung bình, độ lệch chuẩn đối với biến số định lượng. • Thống kê phân tích • So sánh tỉ lệ với ².Mức độ kết hợp: PR và KTC 95% • Khử nhiễu với kỹ thuật phân tầng và hồi qui logistic * WHO. Global survey on tobacco use among health professionals 2002. (Availableat:http://www.biomedcentral.com/content/supplementary/1471-2296-5-12-S1.doc)

  14. Kết quả Đặc điểm của mẫu nghiên cứu (N=477)

  15. Kết quả Đặc điểm của mẫu nghiên cứu (N=477)

  16. Kết quả Tình trạng hút thuốc lá của NVYT Vũng Tàu Phân bố theo giới Tỷ lệ hút thuốc lá (N=477)

  17. Kết quả Đặc điểm hút thuốc lá của nhóm hút thuốc lá Hút thuốc nơi làm việc Dự định bỏ thuốc lá

  18. Kết quả Tình trạng uống rượu của nhân viên y tế thành phố Vũng Tàu Mức độ uống rượu (N=477)

  19. Kết quả Đặc điểm uống rượu của nhân viên y tế thành phố Vũng Tàu Mức độ uống rượu phân theo giới (N=477)

  20. Kết quả Thái độ của NVYT TP Vũng Tàu Trong phòng chống hút thuốc lá Trong phòng chống lạm dụng rượu

  21. Kết quả Những yếu tố liên quan với hành vi hút thuốc lá, phân tích đa biến với hồi qui logistic

  22. Kết quả Những yếu tố liên quan với hành vi uống rượu, phân tích đa biến với hồi qui logistic

  23. Kết quả Những yếu tố liên quan với hành vi uống rượu nhiều, phân tích đa biến với hồi qui logistic

  24. Bàn luận Tình trạng hút thuốc lá của NVYT TP Vũng Tàu Cao gần bằng nhân viên y tế miền Bắc (11,3%)- Yếu tố vùng miền- Mức độ tuân thủ kỷ luật chưa caoThấp hơn so với cộng đồng (17,5%)- Do hiểu biết về tác hại  Hút ít hơn- Xuất phát từ đặc điểm giới tính của mẫu Tỉ lệ hút thuốc lá (9%) Tuổi trung bình bắt đầu hút thuốc hàng ngày (20) - Trong độ tuổi sinh viên- Các hoạt động phòng chống trong trường y

  25. Bàn luận Tình trạng hút thuốc lá của NVYT TP Vũng Tàu Thời gian hút (51% trên 20 năm; 70% trên 10 năm)-Trong nhiều thập niên, vấn đề phòng chống chưa tốt Số điếu/ngày cao (9 ± 5,7)-Thời gian hút thuốc dài- Căng thẳng trong công việc Tỷ lệ đã bỏ thuốc lá thấp (4%)- Chủ quan về tình trạng sức khỏe bản thân- Hoạt động phòng chống chưa tốt.

  26. Bàn luận Tình trạng hút thuốc lá của NVYT TP Vũng Tàu Dự định bỏ thuốc lá cao (73%)- Ý thức về tác hại. - Ảnh hưởng sức khỏe (51% hút trên 20 năm) Không hút thuốc nơi làm việc (71%)So với bệnh viện Nguyễn Tri Phương-TP HCM (38,5%)* NVYT thuộc 5 BV và Bộ Y tế Argentina (17,4%)* - Do đặc điểm công việc. * Lê Khắc Bảo, Nguyễn Trung Thành (2009). “Khảo sát thực trạng hút thuốc lá của nhân viên y tế tại bệnh viện Nguyễn Tri Phương, thành phố Hồ Chí Minh”. Tạp chí Nghiên cứu y học, tập 13; phụ bản của số 1, tr. 133-139. ** Marín GH, Silberman M, Ferrero S, Sanguinetti C. Cigarette smoking in health institutions in Buenos Aires, Argentina. http://www.medigraphic.com/anuncios/i-in-anu-B.htm

  27. Bàn luận Thái độ đối với phòng chống hút thuốc lá Thái độ về hình mẫu: 95% đồng ý  Có tác động đến việc hạn chế hút thuốc. Thái độ về kiểm soát thuốc lá: 99% đồng ý  Gợi ý biện pháp. Thái độ về vai trò của NVYT (<90% đồng ý)- NVYT Chưa nhận thức đúng  Chưa có thái độ đúng Thái độ chung đúng (30%)- Không cao, do cách định nghĩa biến số. - Do thiếu thông tin, thiếu truyền thông-GDSK.

  28. Bàn luận Những yếu tố liên quan với hút thuốc lá Có thái độ đúng giảm hút- Thái độ đúng  Hành vi đúng (tương quan thuận) Nam hút nhiều hơn nữ- Yếu tố tập quán, xã hội Nhóm tuổi 31-40 hút nhiều hơn nhóm tuổi ≤30- Khả năng kinh tế, thu nhập- Giao tiếp nhiều hơn- Căng thẳng nhiều hơn

  29. Bàn luận Tình trạng uống rượu của NVYT TP Vũng Tàu Tỷ lệ uống rượu (55%) Cao hơn mặt bằng chung (30,5%)* • - Cơ hội tiếp cận dễ dàng hơn. Do đặc tính mẫu. • Do sai lệch về thời gian của các nghiên cứu (2003-2009). Khoảng cách giữa các lần uống (25% uống ≥ 1 lần/tuần) Thấp hơn dân số (33,5%)** • - Do tính chất công việc  hạn chế thời gian • Do ý thức về tác hại. * WHO. 2004, Global Status Report on Alcohol 2004 , WHO, Geneva. ** Bộ Y tế (2003). Báo cáo kết quả điều tra Y tế Quốc gia 2001- 2002. Tổng cục Thống kê. Nhà xuất bản Y học, tr.24-28.

  30. Bàn luận Mức độ uống rượu của NVYT TP Vũng Tàu Uống nhiều (5%) cao hơn so với mặt bằng chung (4,7%) Có thể cao hơn nữa do đặc điểm giới tính của mẫu. • - Do yếu tố kinh tế, quan hệ xã hội, • Đặc điểm du lịch của thành phố Vũng Tàu. Số ly trung vị trong 1 lần uống trong tuần qua của nhóm uống nhiều: nam (9,4) nữ (5) - Cảnh báo mức độ nguy hiểm. Uống nguy hiểm (0%) Hiểu biết về tác hại tốt.

  31. Bàn luận Thái độ đối với phòng chống lạm dụng rượu • Thái độ về hình mẫu (91%) • - Thấp hơn thái độ/hút thuốc (95%) • Phản ảnh sự phổ biến của sử dụng rượu trong xã hội. • Thái độ về vai trò của NVYT (46-76%) • Chưa nhận ra vai trò của mình. Thái độ chung đúng (27%) - Do định nghĩa biến số chặt - Thực sự do thái độ chưa đúng.

  32. Bàn luận Những yếu tố liên quan với uống rượu Uống rượu Nam nhiều hơn nữ - Yếu tố tập quán • Cao đẳng trở lên hơn trung cấp. • Thu nhập tốt hơn • Giao tiếp nhiều hơn Uống rượu nhiều Nam hơn nữ Nhóm tuổi 31-40 hơn nhóm tuổi từ 30 trở xuống (p=0,06), khoảng tin cậy 95% (1-150) - Mẫu chưa đủ lớn.

  33. Bàn luận Những điểm mạnh - Khảo sát toàn bộ dân số- Tỉ lệ tham gia 90% - Thiết kế cắt ngang là phù hợp • Giá trị bên trong • - Hạn chế sai lệch chọn lựa và sai lệch đo lường. • - Công tác giám sát được thực hiện nghiêm ngặt. • - Phân tầng khử các yếu tố gây nhiễu và tương tác

  34. Bàn luận Giá trị bên ngoài- Kết quả có thể áp dụng cho dân số khảo sát Điểm hạn chế của đề tài - Kết luận nhân quả hạn chế - Cỡ mẫu nhỏ cho phân tích các mối liên quan - Phỏng vấn về hành vi Sai lệch thông tin

  35. Bàn luận Những điểm mớiXác định tỷ lệ uống rượu và các yếu tố liên quan trên đối tượng nhân viên y tế. Tính ứng dụng Hình thành giải pháp thích hợp để cải thiện thái độ và hạn chế hành vi. Góp phần vào mục tiêu hạ giảm tỷ lệ hút thuốc và uống rượu trong dân số.

  36. Kết luận 1. Tình trạng hút thuốc lá ở nhân viên y tế • Tỷ lệ đang hút thuốc hàng ngày 9%. • Tính riêng cho từng giới: nam 31%, nữ 0,3%. • Tỷ lệ có thái độ đúng 30%. 2. Các yếu tố liên quan đến hút thuốc lá • Có thái độ đúng giảm hút. • Nam hút thuốc lá nhiều hơn nữ. • Tuổi > 40 hút thuốc lá nhiều hơn tuổi ≤ 30.

  37. Kết luận • 3. Tình trạng uống rượu • Tỷ lệ uống rượu 55%. Trong đó: • Uống nhiều 5%. Uống ít 50% • Nhân viên y tế có thái độ đúng 27% . • 4. Các yếu tố liên quan đến tình trạng uống rượu • Nam uống rượu nhiều nữ. • Cao đẳng trở lên uống rượu nhiều hơn trung cấp. • Vớiuống rượu nhiều, nam cũng nhiều hơn nữ.

  38. Kiến nghị Cải thiện tình trạng hiện mắc 1. Đào tạo cho sinh viên trường y 2. Đào tạo cho nhân viên y tế 3. Hướng dẫn và giám sát 4. Củng cố tổ chức phòng chống 5. Các biện pháp hành chính và kinh tế

  39. Kiến nghị Gíáo dục sức khỏe 2. Trong các trường y 3. Khối dự phòng thực hiện các chuyên đề 4. Khối điều trị thực hiện góc truyền thông

  40. Trân trọng cảm ơn Quí Thầy Cô ALCOHOL AND INJURY in Emergency Departments Summary of the Report from the WHO Collaborative Study on Alcohol and Injuries World Health Organization

More Related