130 likes | 421 Views
MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÀ PHÊ BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI. TS. Phan Huy Thông Phó Cục trưởng Cục Trồng trọt. Việt Nam là nước xuất khẩu cà phê lớn thứ 2 trên thế giới (sau Braxin), cà phê là 1 trong 4 mặt hàng nông nghiệp xuất khẩu có giá trị lớn hơn 1 tỷ USD của Việt Nam.
E N D
MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÀ PHÊ BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI.TS. Phan Huy ThôngPhó Cục trưởng Cục Trồng trọt
Việt Nam là nước xuất khẩu cà phê lớn thứ 2 trên thế giới (sau Braxin), cà phê là 1 trong 4 mặt hàng nông nghiệp xuất khẩu có giá trị lớn hơn 1 tỷ USD của Việt Nam. - Năm 1956, cà phê Việt Nam chiểm 0,2% diện tích, năng suất đạt 41% và sản lượng chỉ đạt 0,1% so toàn thế giới. - Năm 2006 (sau 50 năm) diện tích cà phê Việt nam đạt 488,7 ngàn ha (4,6%), năng suất đạt 17,7 tạ/ha (240%), sản lượng đạt khoảng 853,5 nghìn tấn chiếm gần 10,8 % so toàn thế giới.
Kết quả sản xuất và tiêu thụ cà phê ở Việt Nam từ 2001-2006
Hạn chế của sản xuất cà phê tại Việt Nam thời gian qua - Trình độ thâm canh cà phê chưa đồng đều, - Chủng loại mặt hàng đơn điệu, tỷ lệ cà phê Robusta (95% diện tích) và Arabica (5%) chưa hợp lý, - Giá thành cà phê còn cao do chi phí vật tư đầu vào, công lao động và tưới còn cao. - Chất lượng cà phê không cao do thu hái lẫn quả xanh, lẫn tạp chất, ẩm độ cao, không đồng đều giữa các lô cà phê xuất khẩu, cạnh tranh trên thị trường còn yếu.
Hạn chế của sản xuất cà phê tại Việt Nam thời gian qua(tiếp) -Xuất khẩu cà phê chủ yếu thông qua trung gian. - Chưa đánh giá được khả năng cung của cà phê một cách chính xác và kịp thời - Do sự phát triển nhảy vọt về diện tích và sản lượng dẫn đến mất cân đối nghiệm trọng giữa khâu sản xuất nông nghiệp và chế biến. - Các giải pháp thâm canh tăng năng suất chưa chú trọng đến nâng cao chất lượng cà phê: Nhìn chung, cà phê Việt Nam phát triển chưa bền vững, còn chịu sự tác động lớn của thị trường và thời tiết.
Mục tiêu phát triển cà phê Việt Nam đến năm 2010 - Duy trì diện tíchcà phê khoảng 460 nghìn ha. - Quy hoạch và đầu tư phát triển các vùng thâm canh trọng điểm chiếm 45% tổng diện tích. - Năng suấtcà phê đại trà đạt 2,0 tấn/ha, trong đó năng suất vùng thâm canh trọng điểm đạt 2,4 tấn/ha. - Tăng chất lượng, an toàn, hiệu quả và sản xuất cà phê bền vững.
Nội dung giải pháp phát triển cà phê bền vững 1. Quy hoạch vùng thâm canh trọng điểm. 2.Chuyển đổi giống mới. 3. Các giải pháp về kỹ thuật canh tác – thu hoạch. 4. Chính sách về vốn đầu tư thâm canh. 5. Phát triển cơ sở hạ tầng phục vụ thâm canh. 6. Khuyến nông và chuyển giao tiến bộ kỹ thuật. 7. Tăng cường quản lý chất lượng, phát triển cà phê bền vững.
1. Quy hoạch vùng thâm canh trọng điểm - Ổn định diện tích khoảng 460 nghìn ha - Cà phê chè khoảng 60 nghìn ha. - Cà phê vối 194.000 ha, tập trung tại Đắk Lắk, Lâm Đồng, Gia Lai, Đắk Nông.Cà phê chè 6000 ha, tập trung tại Lâm Đồng, miền Tây của Quảng Trị và Thừa Thiên - Huế, Sơn La. - Quy hoạch vùng thâm canh trọng điểm để tập trung đầu tư cơ sở hạ tầng
2. Chuyển đổi giống mới - Thay thế giống cũ, ghép cải tạo các bằng giống mới, giống đã qua chọn lọc phù hợp với nhu cầu thị trường, bình quân hàng năm khoảng 7-10% diện tích cà phê vùng thâm canh trọng điểm (15.000 ha/ năm). - Đưa diện tích cà phê chè chiếm khoảng 8-10% diện tích cà phê cả nước bằng các giống chất lượng, chống chịu sâu bệnh.
3. Các giải pháp về kỹ thuật canh tác - thu hoạch - Cải tạo đất và tạo nguồn chất hữu cơ cho vườn cà phê thông qua các biện pháp tổng hợp. - Đầu tư phân bón: - Quản lý dịch hại tổng hợp IPM. - Tưới tiết kiệm: -Đa dạng hoá sản phẩm, tiến tới sản xuất cà phê chất lượng cao, cà phê hữu cơ để tăng giá trị xuất khẩu. - Thu hái cà phê: -Ápdụng kỹ thuật nông nghiệp tiên tiến (GAP), công nghệ chế biến tiên tiến (GMP) trong sản xuất cà phê,
4. Chính sách về vốn đầu tư thâm canh - Hỗ trợ 100% tiền giống mới - Hỗ trợ 50% lãi suất ngân hàng. - phát triển cơ sở hạ tầng các vùng trọng điểm - hỗ trợ khuyến nông cho các đối tượng trồng thâm canh cà phê ngoài diện được Chính phủ hỗ trợ - Hạ tầng , sơ chế bảo quản, kiểm tra chất lượng - Xuất xứ, xúc tiến thương mại