1 / 30

BÀI 18 TUẦN HOÀN MÁU

BÀI 18 TUẦN HOÀN MÁU. Câu 1. Bắt giun bỏ vào chậu khô, sau vài giờ giun bị chết. Đó là. A. do chúng quen sống trong môi trường có đất ẩm. B. do chúng thiếu thức ăn, nước uống. C. do da chúng bị khô, không hô hấp được. D. do số lượng ít, chúng không cuộn lại với nhau được. Câu 2.

paley
Download Presentation

BÀI 18 TUẦN HOÀN MÁU

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. BÀI 18 TUẦN HOÀN MÁU

  2. Câu 1. Bắt giun bỏ vào chậu khô, sau vài giờ giun bị chết. Đó là A do chúng quen sống trong môi trường có đất ẩm. B do chúng thiếu thức ăn, nước uống. C do da chúng bị khô, không hô hấp được. D do số lượng ít, chúng không cuộn lại với nhau được.

  3. Câu 2. Đi chợ mua cá, để chọn được cá tươi cần quan sát xem A thân cá còn nhiều nhớt không . B mang cá có màu đỏ tươi không. C bụng cá còn cứng không. D mắt cá có đỏ không.

  4. Câu 3. Hiện tượng cá trong ao nổi đầu là do A nước trong ao thiếu ôxi trầm trọng. B nước ao bị ô nhiễm, có nhiều khí độc. C chúng vừa bắt mồi vừa quan sát kẻ thù. D trời sắp mưa, áp suất không khí cao.

  5. TIẾT 19 BÀI 18: TUẦN HOÀN MÁU Mục tiêu của bài:  Nêu được ý nghĩa của tuần hoàn máu Phân biệt được hệ tuần hoàn hở với hệ tuần hoàn kín, hệ tuần hoàn đơn với hệ tuần hoàn kép Nêu được ưu điểm của hệ tuần hoàn kín so với hệ tuần hoàn hở, hệ tuần hoàn kép so với hệ tuần hoàn đơn

  6. BÀI 18: HỆ TUẦN HOÀN • CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HỆ TUẦN HOÀN 1. Cấu tạo 2. Chức năng II. CÁC DẠNG HỆ TUẦN HOÀN III. CHIỀU HƯỚNG TIẾN HÓA CỦA HỆ TUẦN HOÀN CỦNG CỐ BÀI

  7. I. Cấu tạo và chức năng của hệ tuần hoàn. 1. Chức năng chủ yếu của hệ tuần hoàn. Vận chuyển các chất từ bộ phận này đến bộ phận khác .  Hệ tuần hoàn máu có những chức năng gì?  Chức năng của hệ tuần hoàn là gì? 2. Cấu tạo chung của hệ tuần hoàn. HỆ TIÊU HÓA  Hệ tuần hoàn có cấu tạo như thế nào để có thể thực hiện được những chức năng trên? O2 Dinh dưỡng HỆ HÔ HẤP Chất thải đẩy máu đi , giãn  hút máu về Tim: co  CO2 Hệ mạch: động mạch  mao mạch  tĩnh mạch HỆ BÀI TIẾT Kháng thể II. Các dạng hệ tuần hoàn ở động vật. Hoocmon Dịch tuần hoàn: máu hoặc hỗn hợp máu-dịch mô  Những động vật dưới đây không có hệ tuần hoàn. Tại sao?  Động vật có hệ tuần hoàn, cấu tạo cơ thể có đặc điểm gì? HỆ TUẦN HOÀN  Sứa Amip HỆ TUẦN HOÀN HỞ HỆ TUẦN HOÀN KÍN HỆ TUẦN HOÀN KÉP HỆ TUẦN HOÀN ĐƠN Trùng giầy Sán lá gan

  8. Hệ tuần hoàn hở và hệ tuần hoàn kín khác nhau như thế nào?

  9. Hệ tuần hoàn hở Hệ tuần hoàn kín Động mạch Tế bào TIM TIM Khoang cơ thể Mao mạch Tĩnh mạch

  10. Đường đi của máu Hệ tuần hoàn hở Động mạch Tế bào TIM TIM Khoang cơ thể Tĩnh mạch Khoang cơ thể

  11. Đường đi của máu Hệ tuần hoàn kín Động mạch Tế bào TIM TIM Mao mạch Tĩnh mạch

  12.  Hệ tuần hoàn kín. Vì: trong hệ tuần hoàn kín, máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao hoặc trung bình, tốc độ máu chảy nhanh, máu đi được xa, đến các cơ quan nhanh  đáp ứng tốt hơn nhu cầu trao đổi khí và trao đổi chất của cơ thể. Hệ tuần hoàn nào có ưu điểm hơn? Vì sao?

  13.  Vì trong hệ tuần hoàn “hở” có một đoạn máu không chảy trong mạch kín (máu tràn vào khoang cơ thể). Vì sao gọi là hệ tuần hoàn “hở”?

  14.  Vì trong hệ tuần hoàn “kín” máu chảy hoàn toàn trong mạch kín (từ động mạch qua mao mạch, tĩnh mạch) Vì sao gọi là hệ tuần hoàn “kín”?

  15.  Tim hoạt động như một cái bơm hút và đẩy máu đi, giúp máu lưu thông trong hệ mạch. Trong hệ tuần hoàn, tim có vai trò gì?

  16. Tại sao trong hệ mạch máu luôn chảy 1 chiều từ động mạch sang mao mạch, tĩnh mạch về tim mà không chảy theo chiều ngược lại (từ tĩnh mạch, mao mạch sang động mạch và về tim)?  Vì trên thành tĩnh mạch có các “van tĩnh mạch”. Van này chỉ mở một chiều cho máu từ tĩnh mạch chảy về tim.

  17. ĐƯỜNG ĐI CỦA MÁU TRONG HỆ TUẦN HOÀN ĐƠN Động mạch mang Mao mạch mang Động mạch lưng TÂM THẤT TÂM NHĨ Mao mạch Tĩnh mạch

  18. ĐƯỜNG ĐI CỦA MÁU TRONG HỆ TUẦN HOÀN KÉP Mao mạch phổi Tĩnh mạch phổi Động mạch phổi VÒNG TUẦN HOÀN NHỎ TÂM NHĨ PHẢI TÂM NHĨ TRÁI TÂM THẤT PHẢI TÂM THẤT TRÁI VÒNG TUẦN HOÀN LỚN Mao mạch Động mạch chủ Tĩnh mạch

  19. Hệ tuần hoàn kép. Vì: trong động mạch máu chảy dưới áp lực cao, máu chảy nhanh, đi xa tạo ra áp lực thuân lợi cho quá trình trao đổi chất ở mao mạch  trao đổi chất diễn ra nhanh. Hệ tuần hoàn nào có ưu điểm hơn? Vì sao? Đề mục

  20. III. CHIỀU HƯỚNG TIẾN HÓA CỦA HỆ TUẦN HOÀN Ở ĐỘNG VẬT  Từ chưa có hệ tuần hoàn đến có hệ tuần hoàn  Từ hệ tuần hoàn hở đến hệ tuần hoàn kín.  Từ hệ tuần hoàn đơn đến hệ tuần hoàn kép. Từ tim có 2 ngăn đến tim có 3, 4 ngăn. Hãy nêu chiều hướng tiến hóa của hệ tuần hoàn ở động vật? Đề mục

  21. Củng cố bài Câu 1: Cấu tạo chung của hệ tuần hoàn gồm: Tim, động mạch, tĩnh mạch, mao mạch Tim, hệ mạch, dịch tuần hoàn Tim, hệ mạch, máu Động mạch, tĩnh mạch, mao mạch, máu A B C D

  22. Củng cố bài Câu 2: Đường đi của máu trong hệ tuần hoàn hở theo thứ tự là: Động mạch, mao mạch, tĩnh mạch, tim Động mạch, tĩnh mạch, mao mạch, tim Động mạch, xoang cơ thể, tĩnh mạch, tim Động mạch, tĩnh mạch, xoang cơ thể, tim A B C D

  23. Củng cố bài Câu 3: Chiều hướng tiến hóa của hệ tuần hoàn là: Hệ tuần hoàn hở  kín; đơn  kép Hệ tuần hoàn kín  hở; đơn  kép Hệ tuần hoàn hở  kín; kép  đơn Hệ tuần hoàn kín  hở; kép  đơn A B C D

  24. 1 2 3 Đúng rồi!!!

  25. 1 2 3 Sai rồi!!! 

More Related