190 likes | 349 Views
SÀNG LỌC BỆNH TẠI PHÒNG KHÁM MỘT SỐ VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP. BS. ĐÒAN THỊ NGỌC DiỆP. Nội dung: Vặn mình ở trẻ dưới 2 tháng tuổi Khò khè kéo dài Không chịu bú ở trẻ nhỏ Không chịu ăn ở trẻ lớn Đau bụng Đau tay chân Hiếu động. Vặn mình ở trẻ dưới 2 tháng tuổi.
E N D
SÀNG LỌC BỆNH TẠI PHÒNG KHÁM MỘT SỐ VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP BS. ĐÒAN THỊ NGỌC DiỆP
Nội dung: • Vặnmình ở trẻdưới 2 thángtuổi • Khòkhèkéodài • Khôngchịubú ở trẻnhỏ • Khôngchịuăn ở trẻlớn • Đaubụng • Đautaychân • Hiếuđộng
Vặn mình ở trẻ dưới 2 tháng tuổi • Thường sau 10 ngày tuổi • Bú theo giờ, các cữ bú quá gần • Tưởng nhầm bé đã đói • Các phản xạ nguyên phát: phản xạ nút, phản xạ tìm kiếm • Ngủ không ngon giấc • “Bú ít” • Quấy khóc, “khóc dạ đề” • Vặn mình, đỏ mặt từng cơn, khò khè, nghẹt mũi • Có thể ọc sữa hoặc không • Thường mẹ trầm cảm sau sinh
Vặn mình ở trẻ dưới 2 tháng tuổi • Nguyên nhân: • Trào ngược dạ dày thực quản do sai lầm dinh dưỡng (bú quá tải: bú theo giờ, bú theo “qui định” của bác sĩ hoặc của các hãng sữa, tưởng lầm là trẻ đói,…) • Biến chứng viêm thực quản
Vặn mình ở trẻ dưới 2 tháng tuổi • Xử trí: • Lọai trừ nguyên nhân khác, đặc biệt là tim bẩm sinh, phì đại tuyến ức, bệnh lý phổi • “Thuyết phục” bà mẹ chỉ cho trẻ bú khi trẻ thật sự đói. • Có thể dùng kết quả siêu âm để thuyết phục bà mẹ • Sự hỗ trợ của gia đình đối với bà mẹ
Vặn mình ở trẻ dưới 2 tháng tuổi • Xử trí thuốc: điều trị trào ngược dạ dày – thực quản, viêm thực quản • Domperidon (Motilium) 1mg/kg/ngày, chia 6 lần, uống trước khi bú • Hoặc Metoclopramid (primperan): 0,5mg/kg/ngày, chia 6 lần, uống trước khi bú • Anti H2 hoặc ức chế bơm proton • Băng niêm mạc dạ dày
Khòkhèkéodài ở trẻnhỏ • < 2 thángthườngkèmtheovặnmìnhquấykhóc • Thườnggiảmdầntừ 4 tháng – 6 tháng • Nguyênnhânthườnggặpnhấtlàtràongượcdạdàythựcquản • Cầnloạitrừtimbẩmsinh, viêmtiểuphếquản, hen nhũnhi • Xửtrí: nếukhôngcónguyênnhântimbẩmsinh, phổi, hãyđiềutrịchốngtràongượcdạdàythựcquản, • Nếukhônghiệuquả, hãylàmcácxétnghiệmchẩnđóancácnguyênnhânhiếmgặphơn • Nếutrẻkhôngsốt, tổngtrạngtốt: khôngđiềutrịkhángsinh HÃY NGHĨ ĐẾN TRÀO NGƯỢC DẠ DÀY THỰC QuẢN KHI TRẺ NHỎ <6 tháng CÓ QUYỂN SỔ SỨC KHỎE TÒAN LÀ “VIÊM PHẾ QuẢN, VIÊM TiỂU PHẾ QuẢN”
Khòkhèkéodài ở trẻlớn • Hen phếquản, dịvậtbỏquên, timbẩmsinh,… • Nếulọaitrừtimbẩmsinh, X quangkhôngthấyhìnhảnh (trựctiếphoặcgiántiếp) nghingờdịvật, hãyđiềutrịthửnhưsuyễn. • Nếukhôngđápứng, hãylàmcácxétnghiệmchẩnđóan • Tràongượcdạdày – thựcquản ở trẻlớn: thườnggặp ho kéodàihơnlàkhòkhèkéodài
“Khôngchịubú “ ở trẻnhũnhi • Thường do épbúquámức (địnhgiờ, địnhsốlượng,..) • Cóthểcóviêmthựcquảnnếuđãépkéodài • Tưvấnchobàmẹ (thườngrấtkhókhănđểthuyếtphục • Nếucótriệuchứngtràongược, khóngủ, quấykhócnênđiềutrịtràongượcvàviêmthựcquản • KHÔNG DÙNG CÁC CHẤT KÍCH THÍCH ĂN
“Không chịu ăn” ở trẻ tuổi nhà trẻ, mẫu giáo • Ép ăn lâu ngày • Có thể kèm theo thay đổi về tổng trạng, khó ngủ, tăng động • Điều trị: • Thay đổi thái độ và hành vi của gia đình • Khuyên cho đi nhà trẻ, mẫu giáo • Điều trị trào ngược DD – TQ và viêm thực quản nếu có khó ngủ, thay đổi tổng trạng • Điều trị thiếu máu nếu có, bổ sung các chất vi lượng và vitamin • KHÔNG DÙNG CÁC CHẤT KÍCH THÍCH ĂN
“Không chịu ăn” ở trẻ lớn • Ép ăn lâu ngày • Stress do nguyên nhân khác: áp lực học tập, xa cách người thân, căng thẳng trong gia đình • Thường kèm theo thay đổi về tổng trạng và các triệu chứng bản thể khác như đau bụng, đau nhức tay chân, nhức đầu, mệt mỏi • Điều trị: • Thay đổi thái độ và hành vi cha mẹ • Điều trị trào ngược dạ dày – thực quản, viêm thực quản nếu có • Giúp trẻ và gia đình lập thời khóa biểu học tập, vui chơi và chơi thể thao
Đaubụngtáidiễn ở trẻem • Trẻbiếtnóivàtrẻlớn • Nguyênnhân: épăn, áplựchọctập, xacáchngườithân, biếncốtronggiađình, khókhăn ở trườnghọc, bạnbè • Cóthểkèmtheothayđổitổngtrạngnếuđãkéodài • Trẻnhỏ: tăngđộng, khóngủ, khôngăn • Trẻlớn: nhứcđầu, đaunhứctaychân, khótậptrung • Thườngđãđượcđiềutrịviêmdạdày do HP, khôngđápứng (táidiễn)
Đaubụngtáidiễn ở trẻem • Xửtrí: • Lọaitrừcácnguyênnhânthựcthể • Điềutrịviêmdạdày, viêmthựcquảnnếucó • Thayđổicáchnuôidưỡng • Thayđổitháiđộ, hành vi của cha mẹ • Tâmlýtrịliệuchotrẻ
Đaunhứctaychântáidiễn • Thườngkèmtheocáctriệuchứngbảnthểkhác: đaubụng, nhứcđầu • Nguyênnhân: épăn, áplựchọctập, xacáchngườithân, biếncốtronggiađình, khókhăn ở trườnghọc, bạnbè • Khôngcódấuhiệuviêm, khôngsưngkhớp, lúcđaulúckhông, tựhết • Thườngbịđiềutrịviêmkhớp: uốngkhángviêmkéodàinhưngxétnghiệmbìnhthườngvàkhôngđápứngvớiđiềutrị
Tăngđộng • Trẻ “ngồikhôngyên”, phápháchnhưngvẫngiaotiếpđược • Cha mẹ than trẻkhóăn, khóngủvàkhódạy • Thườngcótriệuchứngbảnthểkhác, cóthểthayđổitổngtrạng • Nguyênnhân: • Épăn • Khôngdạy • Điềutrị: khókhăn • Thayđổitháiđộvàhành vi của cha mẹ • Hướngdẫn (làmmẫu) cha mẹvềgiáodụchành vi chotrẻ
Ba bệnh cảnh thường gặp, dễ bị chẩn đóan nhầm • Trẻ nhỏ: sơ sinh – nhũ nhi • - Vặn mình, đỏ mặt • - Ngủ không yên, bú không ngon, thức không vui • - Khò khè, nghẹt mũi • Khám: • - Bụng căng • - Vặn mình từng cơn, đỏ mặt, chau mày • - Phổi có thể có ran ngáy, ran rít • - Dư cân (bú dư) hoặc thiếu cân (do viêm thực quản) • Siêu âm: trào ngược dạ dày thực quản • X quang: một số trường hợp nặng ở trẻ nhũ nhi có thể có bóng tim to nhưng không có triệu chứng tim mạch
2. Trẻ tuổi mẫu giáo: - Không chịu ăn (ăn không nổi) - Tăng động - Đau nhức tay chân - Đau bụng tái diễn Nguyên nhân: Épăn Ứcchế Tăngđộng Khôngdạy
3. Trẻ lớn: Các triệu chứng bản thể: - Đau bụng - Đau nhức tay chân - Nhức đầu - Mệt mõi Nếu nặng: - Khó tập trung, kết quả học tập sa sút - Thay đổi tổng trạng Épăn Éphọc Xacáchngườithân Nguyênnhânkhác Stress Đaunhứctaychân Mệtmỏi Đaubụng Nhứcđầu Họctậpsasút, rốilọanhành vi,…
Chú ý các triệu chứng bản thể biểu hiện của tình trạng rối lọan tâm lý