590 likes | 849 Views
THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN. Th.S Nguyễn Thành Vinh Đại học Bình Dương T4/2011. Chương 6: THỊ TRƯỜNG CK PHI TẬP TRUNG. Giới thiệu về TTCK PTT (OTC) Sự hình thành và phát triển: là thị trường mà CK được mua bán trao tay qua quầy giao dịch. (Over the Counter market)
E N D
THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN Th.S Nguyễn Thành Vinh Đại học Bình Dương T4/2011
Chương 6: THỊ TRƯỜNG CK PHI TẬP TRUNG • Giới thiệu về TTCK PTT (OTC) • Sự hình thành và phát triển: là thị trường mà CK được mua bán trao tay qua quầy giao dịch. (Over the Counter market) • Trung tâm giao dịch CK Hà Nội là thị trường giao dịch phi tập trung (OTC) • Từ năm 2005 – 2007: HNX chỉ thực hiện đấu giá CP DNNN cổ phần hóa, TPCP và giao dịch CK chưa niêm yết • Sau năm 2007: phát triển thành OTC
Chương 6: THỊ TRƯỜNG OTC Nhiệm vụ: • Tổ chức, quản lý, điều hành việc mua bán CK • Quản lý, điều hành hệ thống giao dịch CK • Cung cấp các dịch vụ hỗ trợ việc mua bán, dịch vụ lưu ký CK • Thực hiện đăng ký CK Tuy nhiên đến ngày 02/01/2009 TTGDCK Hà Nội đã được chuyển thành SGDCK HN
Chương 6: THỊ TRƯỜNG CK PHI TẬP TRUNG 2. Khái niệm OTC: là thị trường mua bán ngoài SGDCK, không có địa điểm tập trung những người môi giới, NDT, không ngày giờ thủ tục mà chủ yếu là do sự thỏa thuận giữ NDT • Hiện nay OTC bao gồm 1 mạng lưới các tổ chức môi giới và các nhà tạo lập thị trường liên kết với nhau và liên kết với 1 trung tâm quản lý thông qua mạng máy tính để giao dịch
Chương 6: THỊ TRƯỜNG CK PHI TẬP TRUNG 3.Tổ chức và quản lý OTC: thường theo 2 cấp là cấp Nhà nước và cấp tự quản • UBCK là cơ quan độc lập thuộc CP, hoặc thuộc Bộ quản lý OTC • Có thể do hiệp hội hoặc SGD quản lý
Chương 6: THỊ TRƯỜNG CK PHI TẬP TRUNG II. Những quy định trên OTC: • CK giao dịch: CP, TPCT, Chứng chỉ QDT dạng đóng, TPCP được phép phát hành và chưa đăng ký niêm yết tại 1 SGDCK nào. • Tại HNX giao dịch các loại CK chưa niêm yết: TPCP, CP các CTCP có VDL từ 5 tỷ đồng trở lên đáp ứng được các điều kiện đăng ký giao dịch
Chương 6: THỊ TRƯỜNG CK PHI TẬP TRUNG II. Những quy định trên OTC: Điều kiện niêm yết CP tại TTGDCK: • CTCP có VDL từ 10 tỷ đồng • Hoạt động kd của năm liền trước có lãi, không có nợ phải trả trên 1 năm và đã hoàn thành các nghĩa vụ tài chính với Nhà nước • CP có quyền biểu quyết do ít nhất 100 cổ đông nắm giữ • Cổ đông là thành viên HDQT, BGD, KTT phải cam kết giữ 100% số CP trong 6 tháng, 50% trong 6 tháng tiếp theo
Chương 6: THỊ TRƯỜNG CK PHI TẬP TRUNG II. Những quy định trên OTC: Điều kiện niêm yết CP tại TTGDCK: • Có hồ sơ đăng ký niêm yết CP hợp lệ • Các DN mới thành lập thuộc lĩnh vực cơ sở hạ tầng, công nghệ cao, DN 100% vốn NN cổ phần hóa KHÔNG cần phải đáp ứng điều kiện năm liền trước phải có lãi, không có khoản nợ phải trả quá hạn trên 1 năm và hoàn thành các NV với NN
Chương 6: THỊ TRƯỜNG CK PHI TẬP TRUNG II. Những quy định trên OTC: Điều kiện niêm yết TP tại TTGDCK: • Là CTCP, CT TNHH, DNNN có VDL từ 10 tỷ • Các TP của cùng 1 đợt phát hành có cùng ngày đáo hạn • Có hồ sơ đăng ký TP hợp lệ
Chương 6: THỊ TRƯỜNG CK PHI TẬP TRUNG II. Những quy định trên OTC: Điều kiện niêm yết TPCP tại TTGDCK: • Được CP bảo lãnh, TP của chính quyền địa phương được niêm yết theo đề nghị của tổ chức phát hành
Chương 6: THỊ TRƯỜNG CK PHI TẬP TRUNG 2. Hệ thống các nhà tạo lập thị trường: • Các CTCK không phải là thành viên của SGD. Chủ yếu là người kinh doanh CK, và giao dịch với tư cách là người môi giới. Thường là CTCK môi giới, kinh doanh • CTCK thành viên là người tạo ra thị trường, là người ra và thực hiện các lệnh giao dịch vì lợi nhuận của mình. • OTC có nhiều người tạo lập thị trường
Chương 6: THỊ TRƯỜNG CK PHI TẬP TRUNG 2. Hệ thống các nhà tạo lập thị trường: • Cá nhân hay tổ chức muốn là người tạo thị trường phải đăng ký như thành viên với cơ quan quản lý CK và đáp ứng các yêu cầu về vốn tối thiểu, thực hiện việc báo giá 2 chiều liên tục, có khả năng giao dịch 1 lượng CK nhất định. • Thành viên của HNX bao gồm các CTCK được UBCK cấp phép hoạt động
Chương 6: THỊ TRƯỜNG CK PHI TẬP TRUNG 3. Cơ chế xác lập giá CK: • Do giao dịch được tiến hành ở bất kỳ địa điểm nào nên cơ chế xác lập giá là thương lượng song phương không qua đấu giá • Phát triển từ mua bán trực tiếp tại quầy sau đó là thương lượng qua điện thoại và ngày nay là giao dịch qua mạng điện tử
Chương 6: THỊ TRƯỜNG CK PHI TẬP TRUNG III. Giao dịch trên OTC OTC yêu cầu người tạo thị trường và thành viên báo giá và báo giá đó phải có thể thực hiện được. Có 3 cách báo giá trên OTC: • Báo giá chắc chắn: Người tạo thị trường sẵn sàng mua bán với số lượng đã được xác định. • Báo giá tham khảo: đưa ra để thử, phải được tái xác nhận
Chương 6: THỊ TRƯỜNG CK PHI TẬP TRUNG Có 3 cách báo giá trên OTC: • Báo giá định tính: • Báo giá hoạt động: là con số phỏng chừng cung cấp cho người mua và bán các chỉ dẫn về giá. Dùng khi xử lý một khối lượng quá lớn làm ảnh hưởng thị trường hoặc 1 khối lượng bình thường nhưng thị trường quá nhỏ hay đang biến động • Báo giá danh nghĩa: là ước đoán của 1 người về giá có thể được giao dịch.
Chương 6: THỊ TRƯỜNG CK PHI TẬP TRUNG Quy trình giao dịch trên OTC: • Nhà môi giới nhận lệnh từ khách hàng và đặt lệnh với nhà tạo lập thị trường A – người đưa ra báo giá tốt nhất thông qua hệ thống OTC • Nhà tạo thị trường A ký hợp đồng với nhà môi giới A và thông báo cho hệ thống giao dịch OTC. Nếu lệnh của nhà môi giới A không khớp với yết giá, người tạo lập thị trường sẽ lưu lại lệnh cho đến khi có yết giá khớp lệnh
Chương 6: THỊ TRƯỜNG CK PHI TẬP TRUNG Quy trình giao dịch trên OTC: • Nhà môi giới A nhận được kết quả giao dịch sẽ thông báo báo kết quả cho khách hàng và cho hệ thống giao dịch
Chương 6: THỊ TRƯỜNG CK PHI TẬP TRUNG Câu hỏi ôn tập: • Thị trường OTC là gì? • Các loại CK nào được mua bán trên OTC? • Việc mua bán CK trên OTC diễn ra như thế nào?
Chương 7: CÔNG TY CHỨNG KHOÁN • Sự cần thiết của CTCK: Nguyên tắc cơ bản nhất của TTCK là nguyên tắc trung gian, mọi hoạt động mua bán diễn ra trên TTCK đều phải thông qua tổ chức trung gian đó là CTCK Khái niệm: CTCK là một định chế tài chính trung gian chuyên KDCK, là đơn vị có tư cách pháp nhân có vốn riêng và hạch toán độc lập. • Tại VN: Là CTCP hoặc CT TNHH
Chương 7: CÔNG TY CHỨNG KHOÁN • Tại VN: Là CTCP hoặc CT TNHH được UBCK cấp phép thực hiện 1 hoặc 1 số loại hình kinh doanh: môi giới, tự doanh CK, bảo lãnh phát hành, tư vấn đầu tư
Chương 7: CÔNG TY CHỨNG KHOÁN Điều kiện cấp giấy phép KDCK tại VN: • Có phương án hoạt động kinh doanh phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội và phát triển của ngành CK • Có đủ cơ sở vật chất kỹ thuật cho KDCK • Có mức vốn pháp định theo từng loại hình kinh doanh • Ban giám đốc, các NVKD phải đáp ứng đầy đủ điều kiện để được cấp chứng chỉ hành nghề KDCK do UBCKNN cấp • Giấy phép bảo lãnh pháp hành chỉ cấp cho CT có giấy phép tự doanh
Chương 7: CÔNG TY CHỨNG KHOÁN Quy định về vốn đối với CTCK: Vốn pháp định cho các nghiệp vụ KDCK tại VN • Môi giới CK: 25 tỷ đồng • Tự doanh CK: 100 tỷ đồng • Bảo lãnh phát hành CK: 165 tỷ đồng • Tư vấn đầu tư CK: 10 tỷ đồng
Chương 7: CÔNG TY CHỨNG KHOÁN II. Vai trò của CTCK trên TTCK • Vai trò huy động vốn: là cầu nối những người có tiền và những người cần huy động vốn thông qua việc bảo lãnh phát hành và môi giới CK • Vai trò cung cấp 1 cơ chế giá cả cho giá trị của các khoản đầu tư, góp phần điều tiết giá CK (mua khi giảm và bán khi tăng)
Chương 7: CÔNG TY CHỨNG KHOÁN II. Vai trò của CTCK trên TTCK • Vai trò cung cấp 1 cơ chế chuyển ra tiền mặt: giúp NDT chuyển chứng khoán thành tiền mặt và ngược lại mà không bị thiệt hại đáng kể • Vai trò tư vấn đầu tư: nghiên cứu thị trường rồi tư vấn cho NDT • Vai trò tạo ra sản phẩm mới: ngoài CP, TP còn bán các CK phái sinh…
Chương 7: CÔNG TY CHỨNG KHOÁN III. Các nghiệp vụ của CTCK • Môi giới CK: 1.1. Khái niệm: đại diện cho khách hàng tiến hành giao dịch tại SGD hay OTC 1.2. Mở tài khoản giao dịch: phải mở tài khoản giao dịch CK và tiền cho từng khách hàng
Chương 7: CÔNG TY CHỨNG KHOÁN III. Các nghiệp vụ của CTCK • Môi giới CK: 1.3. Trách nhiệm đối với khách hàng: • Khi tư vấn phải thu thập đầy đủ thông tin về khách hàng, không được đảm bảo giá trị CK mà mình khuyến nghị đầu tư • Có nghĩa vụ cập nhật thông tin về khả năng tài chính, chịu rủi ro, kỳ vọng lợi nhuận của khách hàng, nhân thân tối thiểu 6 tháng/lần
Chương 7: CÔNG TY CHỨNG KHOÁN III. Các nghiệp vụ của CTCK 1.4. Quản lý tiền và chứng khoán của khách hàng: • Phải quản lý tiền gửi GDCK của khách hàng tách biệt khỏi tiền của mình. Không được trực tiếp nhận tiền GDCK của khách hàng • Khách hàng phải mở tài khoản tiền lại NHTM do CTCK chọn. Phải báo UBCK danh sách NHTM cung cấp dịch vụ thanh toán cho mình trong vòng 3 ngày sau ký
Chương 7: CÔNG TY CHỨNG KHOÁN III. Các nghiệp vụ của CTCK 1.4. Quản lý tiền và chứng khoán của khách hàng: • Phải tách biệt CK của khách hàng với của công ty • Phải gửi CK của khách hàng vào trung tâm lưu ký CK trong vòng 1 ngày làm việc kể từ ngày nhận CK của khách hàng
Chương 7: CÔNG TY CHỨNG KHOÁN III. Các nghiệp vụ của CTCK 1.4. Quản lý tiền và chứng khoán của khách hàng: • Có trách nhiệm thông báo kịp thời, đầy đủ cho khách hàng về những quyền lợi phát sinh liên quan đến CK của khách hàng • Việc gửi, rút, chuyển khoản CK thực hiện theo lệnh của khách hàng và theo quy định về đăng ký, lưu ký, bù trừ và thanh toán CK
Chương 7: CÔNG TY CHỨNG KHOÁN III. Các nghiệp vụ của CTCK 1.5. Nhận lệnh giao dịch: • Chỉ nhận lệnh của KH khi phiếu lệnh được điền chính xác và đầy đủ thông tin. Phiếu lệnh được người môi giới ghi số thứ tự và thời gian nhận lệnh tại thời điểm nhận • Phải thực hiện nhanh chóng và chính xác lệnh giao dịch của KH • Phải lưu giữ các phiếu lệnh của KH theo quy định của pháp luật
Chương 7: CÔNG TY CHỨNG KHOÁN III. Các nghiệp vụ của CTCK 1.5. Nhận lệnh giao dịch: • Mọi lệnh GDCK niêm yết tại SGD, TTGD phải được truyền qua trụ sở chính hoặc CN CTCK trước khi nhập lệnh vào hệ thống giao dịch của Sở hay Trung Tâm • Chỉ được nhận lệnh của KH có đủ tiền và CK theo quy định của UBCK và phải có biện pháp cần thiết để đảm bảo khả năng thanh toán của KH khi lệnh giao dịch được thực hiện
Chương 7: CÔNG TY CHỨNG KHOÁN III. Các nghiệp vụ của CTCK 1.5. Nhận lệnh giao dịch: • Phải công bố mức phí GDCK trước khi KH thực hiện giao dịch • Trường hợp nhận lệnh qua Internet, điện thoại, fax, CTCK phải tuân thủ: • Luật giao dịch điện tử và các VB hướng dẫn, đảm bảo có ghi nhận thời điểm nhận lệnh
Chương 7: CÔNG TY CHỨNG KHOÁN III. Các nghiệp vụ của CTCK 1.5. Nhận lệnh giao dịch: • Đối với lệnh nhận qua điện thoại, fax, CTCK phải đảm bảo nguyên tắc xác nhận lại với KH trước khi nhập lệnh vào hệ thống, lưu trữ bằng chứng chứng minh • Có biện pháp khắc phục thích hợp khi không nhập được lệnh của KH vào hệ thống do lỗi của cty
Chương 7: CÔNG TY CHỨNG KHOÁN III. Các nghiệp vụ của CTCK 1.6. Chức năng của hoạt động MGCK: • Nối liền KH với bộ phận nghiên cứu đầu tư • Nối liền người bán và người mua • Có biện pháp khắc phục thích hợp khi không nhập được lệnh của KH vào hệ thống do lỗi của cty
Chương 7: CÔNG TY CHỨNG KHOÁN III. Các nghiệp vụ của CTCK 2. Tự doanh CK: 2.1. Khái niệm: Mua bán CK cho chính mình để thu lợi hay điều tiết giá thị trường. Đối tượng là CK niêm yết hoặc chưa, CK lô lẻ của khách hàng. Quy định về hoạt động tự doanh: • Phải có đủ tiền và CK để thanh toán các lệnh giao dịch của chính mình
Chương 7: CÔNG TY CHỨNG KHOÁN 2. Tự doanh CK: Quy định về hoạt động tự doanh: • Phải ưu tiên thực hiện lệnh của KH trước • Phải công bố cho KH biết khi mình là đối tác trong giao dịch trực tiếp với KH và không được thu phí giao dịch • Trong trường hợp lệnh mua/bán CK của KH có thể ảnh hưởng lớn đến giá của loại CK đó, CTCK không được mua/bán trước cho mình hay tiết lộ thông tin cho bên thứ ba
Chương 7: CÔNG TY CHỨNG KHOÁN 2. Tự doanh CK: Quy định về hoạt động tự doanh: • Khi KH đặt lệnh giới hạn, CT không được mua, bán cùng loại CK đó cho mình ở mức giá bằng hoặc tốt hơn mức giá của KH trước khi lệnh của KH được thực hiện
Chương 7: CÔNG TY CHỨNG KHOÁN 2. Tự doanh CK: Quy định về hoạt động tự doanh: • Khi tự doanh CTCK không được: • Đầu tư vào CP của CT có sở hữu trên 50% VDL của CTCK • Đầu tư quá 20% tổng số CP đang lưu hành của 1 tổ chức niêm yết • Đầu tư quá 15% tổng số CP đang lưu hành của 1 tổ chức không niêm yết
Chương 7: CÔNG TY CHỨNG KHOÁN 2.2. Những yêu cầu đối với CTCK trong hoạt động tự doanh: là hoạt động quan trọng nhất để nâng lợi nhuận. Tuy nhiên sẽ dễ nảy sinh xung đột lợi ích giữa tự doanh và môi giới nên phải tổ chức 2 nghiệp vụ ở 2 bộ phận riêng biệt. • Tách biệt quản lý: giữa 2 nghiệp vụ để đảm bảo tính minh bạch rõ ràng (cả con người và quy trình nghiệp vụ)
Chương 7: CÔNG TY CHỨNG KHOÁN • Ưu tiên KH: lệnh giao dịch của KH phải được xử lý trước • Bình ổn thị trường: với khả năng chuyên môn và vốn lớn sẽ góp phần điều tiết cung cầu, bình ổn giá CK trên thị trường. (hoặc là quy định của pháp luật hoặc là nguyên tắc nghề nghiệp do Hiệp hội đặt)
Chương 7: CÔNG TY CHỨNG KHOÁN 3. Nghiệp vụ bảo lãnh phát hành: là việc giúp tổ chức phát hành thực hiện các thủ tục trước khi chào bán CK, nhận mua 1 phần hay toàn bộ CK của tổ chức phát hành để bán hoặc mua số CK còn lại chưa được phân phối hết • Tổ chức bảo lãnh được hưởng phí bảo lãnh hoặc tỷ lệ hoa hồng trên số tiền bán CK
Chương 7: CÔNG TY CHỨNG KHOÁN 3. Nghiệp vụ bảo lãnh phát hành: • Bảo lãnh cam kết chắc chắn: cam kết mua toàn bộ CK phát hành dù phân phối hết hay không. (VN) • Bảo lãnh cố gắng tối đa: CK không phân phối hết trả lại tổ chức phát hành • Bảo lãnh tất cả hoặc không: hoặc bán hết hoặc hủy đợt phát hành • Bảo lãnh với hạn mức tối thiểu: kết hợp 2 phương án trên
Chương 7: CÔNG TY CHỨNG KHOÁN 3. Nghiệp vụ bảo lãnh phát hành: Điều kiện để được bảo lãnh phát hành CK: • Được phép thực hiện nghiệp vụ BLPHCK • Không vi phạm pháp luật CK trong 6 tháng liên tục liền trước thời điểm bảo lãnh • Tổng giá trị bảo lãnh không được lớn hơn 50% VCSH của tổ chức bảo lãnh vào thời điểm cuối quý gần nhất tính đến ngày ký hợp đồng bảo lãnh. Trừ TPCP hay TP được CP bảo lãnh
Chương 7: CÔNG TY CHỨNG KHOÁN 3. Nghiệp vụ bảo lãnh phát hành: Điều kiện để được bảo lãnh phát hành CK: • Có tỷ lệ vốn khả dụng trên nợ điều chỉnh trên 6% trong 3 tháng liền trước thời điểm nhận bảo lãnh
Chương 7: CÔNG TY CHỨNG KHOÁN 3. Nghiệp vụ bảo lãnh phát hành: Hạn chế bảo lãnh phát hành CK: • Không được bảo lãnh phát hành khi độc lập hoặc cùng các công ty con có sở hữu từ 10% trở lên VDL của tổ chức phát hành; tối thiểu 30% VDL của tổ chức bảo lãnh và của tổ chức phát hành là do cùng một tổ chức nắm giữ • Tổng giá trị cam kết bảo lãnh lớn hơn 2 lần VCSH của tổ chức bảo lãnh (đồng bảo lãnh)
Chương 7: CÔNG TY CHỨNG KHOÁN 3. Nghiệp vụ bảo lãnh phát hành: Hạn chế bảo lãnh phát hành CK: • Phải mở 1 tài khoản riêng biệt tại 1 ngân hàng đang hoạt động hợp pháp tại VN để nhận tiền mua CK của KH
Chương 7: CÔNG TY CHỨNG KHOÁN 4. Nghiệp vụ tư vấn đầu tư CK • Tư vấn đầu tư CK: • Đưa ra lời khuyên, phân tích các tình huống hay thực hiện 1 số công việc có tính cách dịch vụ cho KH • Các dịch vụ: tư vấn đầu tư CK, chiến lược và kỹ thuật giao dịch, tái cơ cấu tài chính, chia, tách, sáp nhập, hợp nhất doanh nghiệp, phát hành và niêm yết CK, kết quả phân tích CK, TTCK
Chương 7: CÔNG TY CHỨNG KHOÁN 4. Nghiệp vụ tư vấn đầu tư CK • Tư vấn đầu tư CK: • Nội dung tư vấn phải có cơ sở hợp lý và phù hợp dựa trên thông tin đáng tin cậy, phân tích logic • Không được đảm bảo cho KH kết quả đầu tư, không được trực tiếp hay gián tiếp bù đắp thua lỗ cho KH trừ khi do CT gây ra, không quyết định đầu tư thay cho KH
Chương 7: CÔNG TY CHỨNG KHOÁN 4. Nghiệp vụ tư vấn đầu tư CK • Tư vấn đầu tư CK: • Không được tư vấn cho KH đầu tư vào những CK mà không cung cấp đầy đủ thông tin cho KH • Không được có hành vi cung cấp thông tin sai sự thật để dụ dỗ hay mời gọi KH mua bán một loại CK nào đó • Phải bảo mật thông tin KH trừ trường hợp được KH đồng ý hay quy định của P.Luật
Chương 7: CÔNG TY CHỨNG KHOÁN 4. Nghiệp vụ tư vấn đầu tư CK • Tư vấn đầu tư CK: • Phải tư vấn đầu tư phù hợp với mục tiêu đầu tư và tình hình tài chính của KH • Trường hợp KH không cung cấp đầy đủ thông tin theo yêu cầu của CTCK thì KH phải chịu trách nhiệm về kết quả tư vấn không phù hợp của CTCK