250 likes | 530 Views
PHÒNG THÍ NGHIỆM MÔI TRƯỜNG CHIA SẺ THÔNG TIN. Trung tâm Quan trắc môi trường Tổng cục Môi trường www.quantracmoitruong.gov.vn. Nội dung trình bày. Giới thiệu CEM và CEMLab Tổ chức và quản lý PTN Nhân sự Phương pháp phân tích Đảm bảo chất lượng kết quả thử nghiệm Kết quả đạt được 2013.
E N D
PHÒNG THÍ NGHIỆM MÔI TRƯỜNG CHIA SẺ THÔNG TIN Trung tâm Quan trắc môi trường Tổng cục Môi trường www.quantracmoitruong.gov.vn
Nội dung trình bày • Giới thiệu CEM và CEMLab • Tổ chức và quản lý PTN • Nhân sự • Phương pháp phân tích • Đảm bảo chất lượng kết quả thử nghiệm • Kết quả đạt được 2013 2 CEMLab
GIỚI THIỆU CHUNG 1. Trung tâm Quan trắc môi trường (CEM) • Vị trí, chức năng: là đơn vị sự nghiệp trực thuộc Tổng cục Môi trường; tổ chức, thực hiện nhiệm vụ quan trắc môi trường quốc gia, kiểm định - hiệu chuẩn thiết bị quan trắc môi trường, xây dựng và quản lý dữ liệu môi trường, thống kê môi trường, ứng dụng công nghệ thông tin trong quan trắc môi trường, xây dựng các báo cáo về chất lượng môi trường • Cơ cấu, tổ chức: • Lãnh đạo Trung tâm:Giám đốc + 02 Phó Giám đốc • Bộ máy giúp việc Giám đốc: • 1.Phòng Hành chính - Tổng hợp; • 2. Phòng Quan trắc môi trường; • 3. Phòng Thí nghiệm môi trường; • 4. Phòng Dữ liệu và Hệ thống thông tin • 5. Phòng Kiểm chuẩn thiết bị
GIỚI THIỆU CHUNG 2. Phòng Thí nghiệm môi trường (CEMLab) (1) 556 Nguyễn Văn Cừ, Long Biên, Hà Nội * Lịch sử phát triển • Quyết định số 16/2007/QĐ - TTg ngày 29 tháng 01 năm 2007 về phê duyệt Quy hoạch tổng thể mạng lưới quan trắc tài nguyên và môi trường quốc gia đến năm 2020, TT được xác định là đơn vị chỉ huy, điều hành mạng lưới quan trắc môi trường quốc gia, đặc biệt, TT sẽ thực hiện chức năng của PTN môi trường cấp quốc gia để đánh giá kết quả phân tích của các PTN trong mạng lưới; • Quyết định số 1286/QĐ-BTNMT ngày 27 tháng 8 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường phê duyệt dự án “ Tăng cường năng lực trang thiết bị quan trắc và phân tích môi trường cho Trung tâm Quan trắc và Thông tin môi trường”; • 01/01/2009: PTN&PTMT thành lập, sau đổi tên thành PTNMT
GIỚI THIỆU CHUNG 2. Phòng Thí nghiệm môi trường (CEMLab) (2) * Chức năng, nhiệm vụ: • Thực hiện phân tích môi trường; • Là đầu mối quốc gia thực hiện phân tích trọng tài môi trường: • Tham gia xây dựng cơ chế, chính sách, văn bản quy phạm pháp luật, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, đề án, dự án, nhiệm vụ trong lĩnh vực phân tích môi trường. • Chủ trì xây dựng, hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện quy trình quy phạm, hướng dẫn kỹ thuật, hướng dẫn bảo đảm chất lượng và kiểm soát chất lượng, định mức trong phân tích môi trường, tổ chức thử nghiệm liên phòng. • Chủ trì việc rà soát, xây dựng, hoàn thiện hoạt động phân tích của các đơn vị thuộc mạng lưới quan trắc môi trường quốc gia.
GIỚI THIỆU CHUNG 2. Phòng Thí nghiệm môi trường (CEMLab) (3)
GIỚI THIỆU CHUNG 2. Phòng Thí nghiệm môi trường (CEMLab) (4) • ISO/IEC 17025:2005 là tiêu chuẩn quốc tế đưa ra các yêu cầu để các PTN xây dựng hệ thống quản lý chất lượng và là chuẩn mực để công nhận PTN • Tiêu chuẩn này đưa ra các yêu cầu mà PTN phải đáp ứng nếu muốn chứng minh rằng PTN: • Hoạt động theo một hệ thống quản lý chất lượng; • Có năng lực kỹ thuật và; • Có thể đưa ra các kết quả chính xác, trung thực, kịp thời. • 15 yêu cầu về quản lý và 10 yêu cầu về kỹ thuật VILAS 430
Lãnh đạo PTN 01 QL công văn, giấy tờ, văn phòng phẩm, báo cáo tuần Ban tổ chức ILC * Quản lý thiết bị 01 QL hóa chất 01 QL chất thải 01 Phân công nhận mẫu 02 Làm sạch dụng cụ Quản lý chất lượng Hỗ trợ Kỹ thuật Nhóm GC/MS (2) Nhóm AAS (3) Nhóm Hóa nước và khác (6) TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ PTN
TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ PTN • Để tổ chức và quản lý tốt PTN, cần thực hiện một số yêu cầu sau: • Xác định rõ cơ cấu của PTN trong tổ chức mà PTN trực thuộc • Phân định rõ nhiệm vụ, trách nhiệm của từng cán bộ nhân viên trong PTN • Xác định cụ thể người là “cán bộ quản lý kỹ thuật” và người là “ cán bộ quản lý chất lượng” • 2. PTN phải thiết lập “hệ thống tài liệu chất lượng” bao gồm • Sổ tay chất lượng • Các quy định, thủ tục điều hành những hoạt động , quá trình có tính chất chung của PTN • Các quy định, tài liệu có tính chất chỉ dẫn công việc cụ thể
TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ PTN • 3. PTN tiến hành định kỳ việc đánh giá nội bộ (thường là 1 năm) và các thủ tục đã định để kiểm tra xem hoạt động của PTN có liên tục tuân thủ các yêu cầu của hệ thống chất lượng hay không • Khi việc đánh giá phát hiện ra những nghi ngờ về hiệu quả của những hoạt động hoặc về sự đúng đăn của kết quả phân tích , PTN đã tiến hành các hoạt động khắc phục kịp thời, phải thông báo bằng văn bản cho các cơ sở có liên quan • 4. Lãnh đạo PTN định kỳ hàng năm xem xét lại hệ thống QLCL và các hoạt động phân tích để: • Đảm bảo sự phù hợp liên tục • Đảm bảo tính hiệu quả • Đưa ra những thay đổi hoặc cải tiến cần thiết
NHÂN SỰ • Nhân sự PTN: 15 cán bộ • Tất cả các cán bộ đều phải tham gia các khóa tập huấn, đào tạo về hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 17025 (BoA tổ chức hàng năm) • Tham gia các khóa đào tạo về chuyên môn hàng năm, tham gia các hội thảo, tập huấn. Thăm quan học hỏi kinh nghiệm từ các PTN trong và ngoài nước • Đào tạo nội bộ • Đánh giá tay nghề (việc đánh giá tay nghề không chỉ • + Dựa trên việc phân tích các mẫu CRM, mẫu mù… • + Đánh giá trong cả quá trình thực hiện (hàng quý) • - Có chế tài, thưởng, phạt • Họp định hướng, hội ý kỹ thuật hàng tuần • KHÔNG SÁNG TẠO TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN • NHẤT NHẤT THEO SOP
Phương pháp phân tích (1) • Là các phương pháp tiêu chuẩn • Đã được đánh giá khả năng áp dụng tại CEMLab • Xác định độ không đảm bảo đo • theo kết quả đánh giá phương pháp • theo số liệu mẫu QC sau 1 năm hoạt động • Xây dựng thành các SOPs bao gồm cả chương trình QC
Phương pháp phân tích(2) Đánh giá khả năng áp dụng Thẩm định phương pháp Thẩm định MDL, LOQ Thẩm định độ chính xác, độ chụm, ... của phương pháp Phân tích mẫu CRM Tính toán U Xác nhận giá trị sử dụng của phương pháp Mở rộng phạm vi áp dụng của phương pháp Xác nhận MDL, A., P., … Phân tích mẫu CRM Tính toán U Tham khảo các tiêu chí của một số PTN USEPA Các giới hạn/tiêu chí cho RL, A, P, U, …
Phương pháp phân tích(3) • Sử dụng phương pháp tiêu chuẩn làm SOP được không? • (EPA QA/G-6 (2007), Guidance for Preparing Standard Operating) • * SOP: Quy trình phân tích sau khi xác nhận giá trị sử dụng/thẩm định tại PTN • Phạm vi áp dụng: MDL, LOQ, RL và hiệu lực của pp • Nêu rõ các thiết bị và dụng cụ sử dụng trong quy trình phân tích (SOP); • Phân tích mẫu QC và yêu cầu, các tiêu chí phân tích mẫu QC • Cách xử lí số liệu và trình bày kết quả; • Các biểu mẫu cần phải báo cáo và tuân theo. • Rà soát, điều chỉnh SOP • 1 năm 1 lần • Khi có bất cứ sự thay đổi nào
Đảm bảo chât lượng kết quả thử nghiệm (1) * Hệ thống quản lý chất lượng theo ISO/IEC 17025: VILAS 430, 47 thông số • Kiểm soát nội bộ • Phân tích các mẫu QC theo chương trình quy định tại các SOP cụ thể (trắng, lặp, spike,..) • Định kì phân tích các mẫu CRM • Xử lí số liệu theo các tiêu chí thiết lập dựa trên số liệu xác nhận giá trị sử dụng/thẩm định phương pháp 15 CEMLab
Đảm bảo chât lượng kết quả thử nghiệm (2) • Kiểm soát nội bộ • Xử lí số liệu theo các tiêu chí thiết lập dựa trên số liệu xác nhận giá trị sử dụng/thẩm định phương pháp ------------------------------------------------------------------------ 16 CEMLab
BCKQTN số: II. KẾT QUẢ Đảm bảo chât lượng kết quả thử nghiệm (3)
Đảm bảo chât lượng kết quả thử nghiệm (5) X-Chart Pb Water Pb [µg/L] Hướng dẫn chi tiết kiểm soát chất lượng tại Phụ lục 3, Thông tư 21/2012/BTNMT…..
Đảm bảo chât lượng kết quả thử nghiệm (6) • Tham gia chương trình thử nghiệm liên phòng và PT: • Jica • Úc • Anh • Phân tích dữ liệu QC thường xuyên và có những hành động phù hợp nếu cần 20 CEMLab
MỘT SỐ KẾT QUẢ 2013 • Công nhận ISO/IEC 17025; duy trì và liên tục cải tiến hệ thống QA; • Tiếp tục được công nhận VILAS 38 phương pháp • Mở rộng thêm phạm vi công nhận 2013: 9 thông số, trong đó 4 thông số trong môi trường không khí. Nâng tổng số lên 47 thông số đạt VILAS • Đảm bảo thực hiện phân tích mẫu cho các CTQT MT quốc gia(kln, hóa nước, TBVTV,ts kkxq); • Kết quả tin cậy, có đầy đủ hồ sơ minh chứng • Đảm bảo tiến độ • Đáp ứng yêu cầu kỹ thuật 21 CEMLab