1 / 16

GIỚI THIỆU TRUNG TÂM PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN BỀN VỮNG (SRD)

GIỚI THIỆU TRUNG TÂM PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN BỀN VỮNG (SRD). GIỚI THIỆU CHUNG VỀ SRD. Thành lập 03/2006, trên cơ sở thừa kế 28 năm kinh nghiệm của CIDSE Việt Nam Là tổ chức Phi chính phủ, Phi lợi nhuận trực thuộc Liên hiệp các Hội KHKT VN Hoạt động độc lập và tự chủ về tài chính

qamar
Download Presentation

GIỚI THIỆU TRUNG TÂM PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN BỀN VỮNG (SRD)

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. GIỚI THIỆU TRUNG TÂM PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN BỀN VỮNG (SRD)

  2. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ SRD • Thành lập 03/2006, trên cơ sở thừa kế 28 năm kinh nghiệm của CIDSE Việt Nam • Là tổ chức Phi chính phủ, Phi lợi nhuận trực thuộc Liên hiệp các Hội KHKT VN • Hoạt động độc lập và tự chủ về tài chính • Có một đội ngũ nhân viên nhiệt tình, nhiều kinh nghiệm, có trình độ đại học và trên đại học (>50%) ở các lĩnh vực xã hội, y tế, kinh tế, nông nghiệp, dân tộc học

  3. TẦM NHÌN CỦA SRD Người dân tại các vùng nông thôn được tăng cường năng lực để tự quản lý nguồn sinh kế một cách bền vững trong một xã hội dân chủ và đoàn kết

  4. SỨ MỆNH CỦA SRD SRD là một tổ chức phát triển của Việt Nam hỗ trợ cộng đồng nông thôn nghèo quản lý bền vững hệ sinh kế của họ thông qua xây dựng năng lực và vận động chính sách

  5. CÁC ĐỊA BÀN HOẠT ĐỘNG CHÍNH • Phú Thọ • Bắc Kạn • Thái Nguyên • Yên Bái • Thừa Thiên Huế • Điện Biên • Lào Cai

  6. CÁC HOẠT ĐỘNG CAN THIỆP 1- Nông nghiệp bền vững 2- Sinh kế bền vững 3- Quản trị địa phương 4- Biến đổi khí hậu 5- Vận động chính sách Các lĩnh vực xuyên suốt • Biến đổi khí hậu và giới • Người khuyết tật

  7. CÁC MÔ HÌNH SINH KẾ TIÊU BIỂU

  8. MÔ HÌNH ÁP DỤNG HỆ THỐNG THÂM CANH LÚA CẢI TIẾN (SRI) • Địa bàn thực hiện: Phú Thọ, Bắc Kan, Thái Nguyên, Yên Bái. • Phương pháp thực hiện: • Phương pháp cùng tham gia • Xây dựng mô hình trình diễn (FFS) • Vận động chính sách • Kết quả: • Đây là những mô hình thích ứng với biến đổi khí hậu: giảm sử dụng nước canh tác, hạn chế phác thải của phân hóa học, thuốc trừ sâu • Tiết kiệm nguồn chi phí đầu tư cho người dân (giống ít hơn, phân ít hơn, ít sử dụng thuốc trừ sâu) • Giảm thiểu gánh nặng công việc đồng áng cho phụ nữ (làm cỏ dễ hơn, ít sâu bệnh) • Mô hình này nhận được sự ủng hộ của người dân và chính quyền địa phương

  9. MÔ HÌNH CỦNG CỐ PHÁT TRIỂN VÀ SỬ DỤNG CÂY DƯỢC LIỆU BẢN ĐỊA • Địa bàn thực hiện: Yên Bái, Băc Kan • Phương pháp thực hiện: • Phương pháp cùng tham gia • Xây dựng mô hình trình diễn (FFS) • Lồng ghép giới • Vận động chính sách • Kết quả: • Nâng cao thu nhập của người dân nghèo thông qua việc lưu giữ và nuôi trồng và bán các loại cây thuốc bản địa, thúc đẩy một nên thị trường thuốc nam đầy sôi động • Hỗ trợ lưu giữ các bài thuốc cổ truyền của các ông lang bà mế không bị mai một và phát huy tính tự chủ chăm sóc sức khỏe của người dân thông qua các kiến thức bản địa • Hỗ trợ thành công việc đăng ký các bài thuốc đã được sàng lọc và thử nghiệm thành công với cấp chính quyền địa phương • Góp phần giảm thiểu một phần gánh nặng cho y tế nhà nước khi người dân coi trọng và sử dụng các bài thuốc cổ truyền để các chữa bệnh • Người dân tiết kiệm chi phí khám chữa bệnh

  10. MÔ HÌNH CỦNG CỐ VÀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG GIỐNG LÚA CỦA NÔNG DÂN • Địa bàn thực hiện: Bắc Kan • Phương pháp thực hiện: • Phương pháp cùng tham gia • Xây dựng mô hình trình diễn (FFS) • Lồng ghép giới • Vận động chính sách • Kết quả: • Nâng cao tính tự chủ của người nghèo về sử dụng và bảo tồn lúa thuần và hạn chế sử dụng giống lúa lai • Năng xuất lúa tăng 20-30% và tăng thu nhập 15-25% qua đó nâng cao đời sống nhân dân, trong đó có 38 % là nông dân nghèo. • Môi trường địa phương được cải thiện rõ rệt bằng chứng là nông dân đã áp dụng hệ thống canh tác lúa cải tiến, thuốc BVTV sử dụng giảm trên 50% (từ 4 lần phun xuống chỉ còn 1-2 lần phun/vụ)

  11. Lớp học tại đồng ruộng

  12. Niềm vui khi được mùa

  13. Trao đổi tại đồng ruộng

  14. Cùng nhau đi trồng cây thuốc

  15. Nhất trí cùng nhau thực hiện kế hoạch

  16. Trân trọng cảm ơn

More Related