1 / 54

Nội dung trình bày

CẤM CHẨN ĐOÁN VÀ LỰA CHỌN GIỚI TÍNH TRƯỚC SINH: Từ chính sách đến thực thi – nghiên cứu tại Bắc Giang và Đồng Tháp. Nội dung trình bày. Đặt vấn đề Các quá trình của cấm chẩn đoán GTTS Các bên tham gia Các yếu tố ảnh hưởng tới quy định Hiệu quả của quy định Kết luận Khuyến nghị.

rasha
Download Presentation

Nội dung trình bày

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. CẤM CHẨN ĐOÁN VÀ LỰA CHỌN GIỚI TÍNH TRƯỚC SINH:Từ chính sách đến thực thi – nghiên cứu tại Bắc Giang và Đồng Tháp

  2. Nội dung trình bày • Đặt vấn đề • Các quá trình của cấm chẩn đoán GTTS • Các bên tham gia • Các yếu tố ảnh hưởng tới quy định • Hiệu quả của quy định • Kết luận • Khuyến nghị

  3. Đặt vấn đề • Tỷ số giới tính (SRB) tự nhiên: 102/100 • SRB mức chấp nhận được: 105/100 • Chênh lệch giới tính khi sinh ở 1 số nước lân cận: • TQ (đại lục): 120.6/100 (2008) • Ấn độ: 112.1/100 (2004) • Nam Triều tiên 106.4/100 (2008)

  4. Việt nam VN đang phấn đấu cải thiện chất lượng, cấu trúc, qui mô dân số Đạt nhiều thành tựu y tế, dân số (giảm mức sinh, HDI, tuổi thọ..) Nảy sinh vấn đề mới “mất cân bằng giới tính khi sinh”

  5. SRB tại Việt nam qua các năm (Nguồn: Điều tra biến động dân số qua các năm) NĐ 104/2003/NĐ-CP NĐ 114/2006/NĐ-CP CV HD cấm chẩn đoán, lựa chọn giới tính trước sinh 3698/BYT-SKSS CV HD kiểm tra giám sát chẩn đoán giới tính trước sinh 5476/BYT-TCDS CVHD cấm sử dụng các kỹ thuật cao CĐ, LC giới tính 3121/BYT-BMTE

  6. SRB theo vùng sinh thái, 2009 (Nguồn: TCDS)

  7. SRB theo thứ tự sinh Nguồn: Điều tra biến động dân số, 2008

  8. Nghị định 104/2003/NĐ-CP • Có 6 chương, 39 điều • Hướng dẫn thi hành pháp lệnh dân số • Mục tiêu: đảm bảo qui mô, cấu trúc và chất lượng dân số

  9. Điều 10, NĐ hướng dẫn pháp lệnh dân số • Nghiêm cấm các hành vi: • Tuyên truyền, phổ biến phương pháp tạo giới tính thai nhi dưới mọi hình thức • Chẩn đoán để lựa chọn giới tính thai nhi • Loại bỏ thai nhi vì lý do lựa chọn giới tính thai nhi bằng các biện pháp khác nhau

  10. Câu hỏi nghiên cứu • Quá trình xây dựng, hướng dẫn và triển khai các qui định cấm chẩn đoán giới tính thai nhi như thế nào? • Yếu tố nào ảnh hưởng đến quá trình chính sách đó? • Hiệu quả của nghị định từ khi triển khai đến nay như thế nào?

  11. QUI TRÌNH CHÍNH SÁCH Khung lý thuyết YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG Xây dựng nghị định Hướng dẫn nghị định Triển khai nghị định CÁC BÊN LIÊN QUAN Hiệu quả TÌNH TRẠNG SỨC KHỎE NGƯỜI MẸ HỆ THỐNG Y TẾ

  12. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU • Sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính • PVS các đầu mối thông tin và thu thập số liệu thứ cấp

  13. Quá trình chính sách của cấm chẩn đoán giới tính trước sinh

  14. QUI TRÌNH CHÍNH SÁCH Khung lý thuyết YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH Hướng dẫn chính sách Thực hiện chính sách CÁC BÊN LIÊN QUAN Hiệu quả TÌNH TRẠNG SỨC KHỎE NGƯỜI MẸ HỆ THỐNG Y TẾ

  15. Xây dựng chính sách Tổng cục dân số Bộ Tư pháp Bộ GD ĐTBộ Tài chính Bộ KH ĐT Bộ VH TT TT DL Đoàn thể (phụ nữ, thanh niên,.. Thành lập ban soạn thảo Xin ý kiến các ngành liên quan Chỉnh sửa Bộ Tư pháp thẩm tra các vấn đề liên quan đến luật Trình Thủ tướng chính phủ Đưa bản thảo lên website của Bộ Tư pháp để lấy ý kiến đóng góp rộng rãi • Sự phối hợp liên ngành ? • Lấy ý kiến đóng góp của nhân dân? • Thử nghiệm trước khi triển khai ?

  16. QUI TRÌNH CHÍNH SÁCH Khung lý thuyết BỐI CẢNH MÔI TRƯỜNG Xây dựng chính sách HƯỚNG DẪN CHÍNH SÁCH Triển khai chính sách CÁC BÊN LIÊN QUAN Hiệu quả TÌNH TRẠNG SỨC KHỎE NGƯỜI MẸ HỆ THỐNG Y TẾ

  17. Ban hành triển khai chính sách ở tuyến TW • TCDS, Bộ y tế chịu trách nhiệm chính • Soạn thảo công văn, lập kế hoạch, phân bổ nguồn lực, tập huấn, hướng dẫn • Năm 2009, xây dựng và hướng dẫn triển khai đề án “giảm thiêu mất cân bằng giới tính khi sinh” tại 11 tỉnh. • Mở rộng đề án 2010 ở 43 tỉnh • Quá trình HD tập trung vào hệ thống công, chưa quan tâm tư nhân • Chưa đầu tư thích đáng vào nhân lực và kinh phí • Thực sự triển khai từ 2006 • Thay đổi hệ thống dân số năm 2007

  18. Ban hành triển khai chính sách ở tuyến tỉnh và huyện • Ngành DS và y tế (Sở y tế, phòng y tế, TTYTDP) chịu trách nhiệm chính • Hướng dẫn xuống tuyến dưới và các ban ngành đoàn thể (gửi CV, đưa lên mạng của Sở Y tế, phối hợp với các hoạt động hội thảo, tập huấn, truyền thông đại chúng,.. • Hướng dẫn muộn (2006) • Tại ĐT: chưa có kế hoạch triển khai, can thiệp cụ thể • Sự tham gia của hệ thống thanh tra y tế và các ban ngành liên quan còn hạn chế

  19. Ban hành triển khai chính sách ở các cơ sở cung cấp dịch vụ y tế • BV công: • Lãnh đạo BV, khoa sản chịu trách nhiệm chính • Phổ biến trong giao ban • Photo công văn gửi các đơn vị trong BV • Cơ sở y tế tư nhân: • Phòng y tế gửi công văn hướng dẫn • BV công: hướng dẫn muộn (2006), không nhắc nhở thường xuyên • Tư nhân: chưa được quan tâm đầy đủ

  20. Phản hồi về quá trình hướng dẫn • Cơ chế phản hồi với việc hướng dẫn chưa rõ ràng: không biết phản hồi với ai? Như thế nào? • Một số ít phản hồi qua các đợt KT-GS • Thiếu tính khả thi • Cần có sự tham gia mạnh mẽ của Đảng và chính quyền • Hình thức, mức độ xử phạt nghiêm hơn “…Nó phải là chỉ thị thì cái hiệu lực nó mới cao, đối với các cấp đảng và chính quyền thì nó mới cao” ANC_BG_LUC NAM_4

  21. QUI TRÌNH CHÍNH SÁCH Khung lý thuyết YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG Xây dựng chính sách Hướng dẫn chính sách THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH CÁC BÊN LIÊN QUAN Hiệu quả TÌNH TRẠNG SỨC KHỎE NGƯỜI MẸ HỆ THỐNG Y TẾ

  22. Thực hiện tại tuyến tỉnh và huyện • DS, y tế phối hợp với ban ngành đoàn thể tổ chức hoạt động truyền thông (tuyên truyền, CLB, truyền thông đại chúng,…) • Thanh tra y tế, dân số, phòng y tế giám sát BV, y tế tư nhân, cơ sở bán và xuất bản sách báo, web • BG: thực hiện đề án từ 2009 tại 6 huyện • Hình thức truyền thông chưa phù hợp • ĐT: chưa có hoạt động cụ thể, thiếu kiểm tra giám sát thường xuyên, CBYT không quan tâm • Sự tham gia ban ngành đoàn thể còn hình thức

  23. Thực hiện tại tuyến xã • Chưa có hoạt động cụ thể nào được triển khai • Nhiều người dân chưa biết nội dung NĐ ““Nói chung là cái can thiệp vào việc thực hiện những chỉ đạo, can thiệp về giới tính là ở đây mình chưa có khởi động nhiều. Tại vì nó không có vấn đề”ANC_DT_Lai Vung_3 “Không nghe bao giờ. Ở đây thì phụ nữ có bầu 2-3 tháng là họ đi khám xem thế nào roi đến 4-5 tháng là họ biết trai hay gái”ANC_ BG_ luc nam_ user2

  24. Cơ chế đảm bảo thực hiện • Bắc giang: • Thành lập BCĐ • Xây dựng kế hoạch và giao chỉ tiêu hàng năm • Đưa vào hương ước, làng- xã văn hoá • Huy động kinh phí địa phương • Đồng tháp: • Chưa có cơ chế rõ ràng

  25. Theo dõi, giám sát

  26. Tuyến TW • TCDS xây dựng kế hoạch KT-GS • Thiếu hướng dẫn tuyến dưới và triển khai không thường xuyên

  27. Tuyến tỉnh và huyện • Chịu trách nhiệm: thanh tra y tế, dân số, liên ngành • Triển khai không thường xuyên • Thiếu KT-GS tại cơ sở tế tư nhân • Tại BV: thiếu KT-GS của lãnh đạo • Chưa quan tâm KT-GS cơ sở xuất bản, kinh doanh sách báo, website

  28. Tuân thủ nghị định • Tại cơ sở y tế • Có sự khác nhau giữa các cơ sở y tế • Có sự khác biệt giữa công và tư • Nạo phá thai to (>12 tuần) vẫn xảy ra nhiều, nạo phá thai vì giới tính: • 18,2%/152 ca nạo phá thai 17-22 tuần (BV. PSTW) • 2% ca nạo phá thai ở những người đã có 1 con (HN) • 8% ca nạo phá thai ở những người chưa có con trai • Cơ sở xuất bản, bán sách báo: • Vẫn tuyên truyền trên website • NXB cả TW và địa phương vẫn xuất bản • Bán tài liệu tuyên truyền

  29. Khung lý thuyết QUI TRÌNH CHÍNH SÁCH YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG Xây dựng nghị định Hướng dẫn nghị định Triển khai nghị định CÁC BÊN LIÊN QUAN Hiệu quả TÌNH TRẠNG SỨC KHỎE NGƯỜI MẸ HỆ THỐNG Y TẾ

  30. Xây dựng chính sách Tổng cục dân số (trước là Ủy ban dân số, gia đình, trẻ em): điều phối quá trình soạn thảo văn bản, đóng vai trò chủ chốt trong khâu soạn thảo Các bộ ngành khác: thành viên ban soạn thảo, tư vấn về các vấn đề thuộc chuyên môn của ngành mình phụ trách: Bộ Văn hóa, thông tin & truyền thông, Bộ tư pháp, Bộ tài chính, Bộ Kế hoạch & đầu tư, Bộ GD-ĐT, Ủy ban các vấn đề xã hội của QH Thủ tướng Chính phủ: phê duyệt nghị định

  31. Hướng dẫn/ ban hành chính sách • Vai trò: • Xây dựng văn bản hướng dẫn • Phổ biến văn bản hướng dẫn • Tập huấn

  32. Thực hiện & giám sát thực hiện chính sách

  33. Thực hiện & giám sát thực hiện chính sách Hệ thống dân số: • Tổ chức: UB DSGĐTE chia tách năm 2006 -> quá trình ổn định tổ chức trì hoãn việc hướng dẫn triển khai nghị định, đến năm 2009 TC DS mới chú trọng triển khai NĐ • Nhiệm vụ & sự tham gia vào quá trình của NĐ: • Thực hiện các chương trình mục tiêu và dự án liên về DS, KHHGĐ, đảm bảo cấu trúc và chất lượng DS • Thực hiện các hoạt động truyền thông • Tham gia theo dõi, giám sát thực hiện NĐ

  34. Thực hiện & giám sát thực hiện chính sách Hệ thống dân số: • Nhân lực: • Thiếu về số lượng và yếu về chất lượng (hầu hết không có chuyên môn về y tế và dân số) • Khó tuyển dụng cán bộ do thu nhập và mức trợ cấp thấp -> chuyển cơ quan khác • Đào tạo: Một số cán bộ tỉnh, huyện và xã được đào tạo về hướng dẫn triển khai và thực hiện chính sách nhưng việc này diễn ra không thường xuyên và không phải cán bộ nào cũng được đào tạo

  35. Thực hiện & giám sát thực hiện chính sách Hệ thống dân số: • Khó khăn trong thực hiện và giám sát thực hiện nghị định: • Nguồn lực hạn chế (200 triệu/tỉnh) , các tỉnh không thuộc dự án SRB không có kinh phí riêng • Năng lực cán bộ hạn chế, không được đào tạo về nghiệp vụ thanh tra • Sự chia tách dẫn đến bất ổn định về tổ chức (nhân sự), cán bộ luân chuyển nhiều • Khó thu thập được bằng chứng vi phạm

  36. Thực hiện & giám sát thực hiện nghị định Thanh tra y tế: • Nhiệm vụ và sự tham gia vào quá trình của chính sách: • Thanh tra và xử phạt các trường hợp vi phạm • Giám sát việc thực hiện của các cơ sở cung cấp dịch vụ (thường phối hợp với các ban ngành khác) • Nhân sự: • Số lương ít >< khối lượng công việc lớn • Khó tuyển dụng cán bộ do chế độ lương bổng và phụ cấp thấp • Không được đào tạo về nghiệp vụ thanh tra các vấn đề thuộc lĩnh vực DS

  37. Thực hiện & giám sát thực hiện chính sách Thanh tra y tế: • Một số khó khăn trong thực hiện nhiệm vụ • Nhân lực hạn chế khối lượng công việc nhiều, phụ cấp thấp • Không được đào tạo, tập huấn về nghị định • Dân số không phải là vấn đề ưu tiên • Không được thanh tra đột xuất, không được xử phạt tại hiện trường • Khó thu thập bằng chứng vi phạm

  38. Thực hiện & giám sát thực hiện chính sách Các bên liên quan khác trong các cơ quan y tế: • Nghị định 104 không phải là vấn đề ưu tiên • Không đủ nhân lực để quản lý tốt việc thực hiện nghị định • Các hoạt động truyền thông, thanh tra, giám sát diễn ra không thường xuyên

  39. Thực hiện & giám sát thực hiện chính sách Các bên liên quan khác • Người cung cấp dịch vụ siêu âm • Hầu hết đều biết về việc cấm chẩn đoán và lựa chọn giới tính • Hầu hết BS công đều có phòng khám tư • Bác sĩ ở cơ sở công tuân thủ nghị định tốt hơn bác sĩ ở cơ sở tư • Bác sĩ phòng khám tư chịu áp lực về lợi nhuận, phải thu hút bệnh nhân • Việc quản lý dịch vụ y tế tư còn lỏng lẻo (ĐT)

  40. Thực hiện & giám sát thực hiện chính sách Các bên liên quan khác • Phụ nữ có thai • Nhu cầu biết giới tính của PNCT là động lực khiến người cung cấp dịch vụ vi phạm nghị định • Trọng nam khinh nữ (mạnh hơn ở BG) • Chịu nhiều áp lực từ gia đình và cộng đồng • Nạo phá thai do giới tính phổ biến hơn ở BG • Không biết về nghị định

  41. Thực hiện & giám sát thực hiện chính sách • Sự phối hợp liên ngành • Ban chỉ đạo về vấn đề dân số ở các cấp • Đứng đầu là chủ tịch ủy ban nhân dân • Thành viên là tất cả các ban ngành ở địa phương • Y tế đóng vai trò tư vấn về chuyên môn • Mức độ phối hợp của các ban ngành phụ thuộc và ý chí và sự quan tâm của chính quyền địa phương (rõ hơn ở địa bàn có dự án SRB) • Ngoài y tế, có hội phụ nữ và ngành văn hóa tham gia tích cực hơn • Các ngành khác tham gia hời hợt, không thể hiện rõ vai trò

  42. Thực hiện & giám sát thực hiện chính sách Kết luận về các bên liên quan: • Có nhiều bên liên quan khác nhau tham gia vào các quá trình của nghị định • Chỉ có ngành dân số/y tế tham gia với vai trò tích cực nhất • Không có cơ chế đảm bảo sự phối hợp giữa các bên liên quan khác nhau • Không có cơ chế đảm bảo các biên liên quan thực hiện tốt hoặc có thực hiện nhưng không hiệu quả (theo dõi giám sát, khen thưởng, xử phạt) • Hệ thống dân số/y tế cũng còn nhiều bất cập (hạn chế về chất lượng, số lượng nhân lực, đào tạo, phúc lợi, các nguồn lực khác…) -> ảnh hưởng tới hiệu quả nghị định

  43. QUI TRÌNH CHÍNH SÁCH Khung lý thuyết YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG Xây dựng nghị định Hướng dẫn nghị định Triển khai nghị định CÁC BÊN LIÊN QUAN Hiệu quả TÌNH TRẠNG SỨC KHỎE NGƯỜI MẸ HỆ THỐNG Y TẾ

  44. Yếu tố văn hoá- xã hội • Thích con trai • Để nối dõi tông đường • Để thêm lực lượng lao động • Chăm sóc bố mẹ khi về già • Thêm người (khi kết hôn),.. • Áp lực từ gia đình, cộng đồng • Chính sách 2 con • Nạo phá thai khá phổ biến (phía bắc)

  45. Hệ thống y tế, dân số • Số lượng và chất lượng cán bộ (thanh tra, dân số, phòng y tế, trạm y tế) • Thiếu cơ chế thu hút nhân lực dân số • Thiếu kinh phí • Hệ thống thu thập số liệu chưa tin cậy • Sự thay đổi hệ thống dân số nhiều lần • Phối hợp liên ngành chưa hiệu quả

  46. Hệ thống y tế (2) • Khó phát hiện bằng chứng vi phạm • Biện pháp, mức độ xử phạt chưa nghiêm • Thiếu cơ chế động viên, khen thưởng • Hệ thống thanh tra: • Thiếu nhân lực (thanh tra, phòng y tế) • Không được thanh tra đột xuất • Không được áp dụng các biện pháp nghiệp vụ • Thiếu hướng dẫn và công cụ GS • Chưa được tập huấn nghiệp vụ • Tuyến dưới phải sử dụng phương tiện cá nhân đi GS, thanh toán CTP, xăng xe hạn chế

  47. Kinh tế thị trường và công nghệ phát triển • Sự phát triển nhanh của hệ thống y tế tư nhân, thiếu kiểm soát • Yếu tố lợi nhuận và thu hút khách hàng • Sự phát triển nhanh của công nghệ (siêu âm, test thử, internet,..)

  48. QUI TRÌNH CHÍNH SÁCH Khung lý thuyết YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG Xây dựng nghị định Hướng dẫn nghị định Triển khai nghị định CÁC BÊN LIÊN QUAN HIỆU QUẢ TÌNH TRẠNG SỨC KHỎE NGƯỜI MẸ HỆ THỐNG Y TẾ

  49. Hiệu quả • Chưa có đánh giá chính thức • Bằng chứng về SRB chưa giảm • Nghị định thiếu tính khả thi và hiệu quả • Thay đổi nhất định trong nhận thức của CBYT, người dân • Vi phạm vẫn còn nhiều

  50. Cơ sở vi phạm trên cả nước : 5-6 cơ sở y tế??? 8-10 cơ sở kinh doanh văn hoá phẩm??? Tỷ lệ biết giới tính: Biết giới tính: 63,5% Thành thị: 83,1% Người có trình độ ĐH: 87,2% Nội trợ: 81,3% Làm cho tổ chức nước ngoài: 84,9% Khám thai >5 lần: 87,1% (Nguồn: điều tra biến động dân số, 2006) Hiệu quả

More Related