1.25k likes | 1.37k Views
MỘT SỐ ĐIỂM LƯU Ý VỀ THUẾ GTGT, THUẾ BẢO MÔI TRƯỜNG VÀ QUYẾT TOÁN THUẾ NĂM 2012. 1. CÔNG TY TNHH DV KẾ TÓAN ĐỒNG HƯNG. PHẦN I MỘT SỐ ĐIỂM LƯU Ý VỀ THUẾ GTGT (Tài liệu trang 91). 2. 1/ Thuế GTGT đối với khoản lãi vay của các tổ chức, cá nhân không phải là tổ chức tín dụng.
E N D
MỘT SỐ ĐIỂM LƯU Ý VỀ THUẾ GTGT, THUẾ BẢO MÔI TRƯỜNG VÀ QUYẾT TOÁN THUẾ NĂM 2012 1
CÔNG TY TNHH DV KẾ TÓAN ĐỒNG HƯNG PHẦN I MỘT SỐ ĐIỂM LƯU Ý VỀ THUẾ GTGT (Tài liệu trang 91) 2
1/ Thuế GTGT đối với khoản lãi vay của các tổ chức, cá nhân không phải là tổ chức tín dụng - Căn cứ văn bản số 1551/TTg-KTTH ngày 26/9/2012 của Thủ tướng Chính phủ; - Căn cứ văn bản số 17164/BTC-TCT ngày 11/12/2012 của Bộ Tài Chính; Khoản thu từ lãi tiền cho vay mà pháp luật không cấm của tổ chức, cá nhân không phải là tổ chức tín dụng thuộc đối tượng không chịu thuế GTGT. Các cơ sở kinh doanh khi thu tiền lãi vay phải lập hóa đơn, khi lập hóa đơn GTGT, trên hóa đơn dòng thuế suất và tiền thuế GTGT không ghi gạch bỏ 3
1/ Thuế GTGT đối với khoản lãi vay của các tổ chức, cá nhân không phải là tổ chức tín dụng: Trường hợp từ ngày 01/03/2012, CSKD khi thu lãi tiền vay đã lập hóa đơn GTGT tính thuế GTGT theo thuế suất 10% thì 2 bên (bên cho vay và bên đi vay) lập biên bản thu hồi hóa đơn GTGT đã lập, lập lại hóa đơn mới (không chịu thuế GTGT), tại kỳ kê khai thuế GTGT lập hóa đơn mới thay thế, trên Bảng kê hóa đơn HH, DV bán ra theo mẫu số 01-1/GTGT, bên cho vay ghi âm DT và tiền thuế GTGT của hóa đơn cũ tại nhóm HH, DV chịu thuế GTGT theo thuế suất 10%, ghi dương DT của hóa đơn mới tại nhóm HH, DV không chịu thuế GTGT (bên đi vay ghi âm hóa đơn cũ, dương hóa đơn mới trên Bảng kê hóa đơn, chứng từ HH, DV mua vào mẫu số 01-2/GTGT). 4
2/ Xác định giá đất được trừ khi chuyển nhượng bất động sản là căn hộ cao tầng Đối với cơ sở kinh doanh được nhà nước giao đất để đầu tư xây dựng căn hộ cao tầng để kinh doanh thì giá đất được trừ khi tính thuế GTGT là tiền sử dụng đất phải nộp Ngân sách Nhà nước (không kể tiền sử dụng đất được miễn, giảm) và chi phí bồi thường, giải phóng mặt bằng theo quy định của pháp luật phân bổ đều cho diện tích xây dựng căn hộ cao tầng (bao gồm cả tầng hầm). 5
2/ Xác định giá đất được trừ khi chuyển nhượng bất động sản là căn hộ cao tầng Thí dụ: Năm 2011 Công ty kinh doanh bất động sản A được Nhà nước giao đất để đầu tư xây dựng căn hộ cao tầng để kinh doanh, tiền sử dụng đất đã nộp Ngân sách Nhà nước là 9 tỷ đồng, tiền bồi thường, giải phóng mặt bằng theo phương án đã được duyệt là 15 tỷ đồng. Vậy tổng giá đất được trừ phân bổ cho số m2 được phép kinh doanh là 24 tỷ, tổng diện tích căn hộ cao tầng xây dựng được phép kinh doanh là 100.000 m2 (bao gồm cả tầng hầm), thì giá trị 1 m2 đất căn hộ cao tầng được trừ khi xác định giá tính thuế GTGT là: 24 tỷ đồng chia (:) 100.000 m2 = 240.000 đồng/m2 6
2/ Xác định giá đất được trừ khi chuyển nhượng bất động sản là căn hộ cao tầng Thí dụ: Trường hợp Công ty kinh doanh BĐS B mua căn hộ 100 m2 ở tầng 16 tòa nhà cao 20 tầng (bao gồm cả tầng hầm) của hộ gia đình cá nhân để kinh doanh, trị giá mua theo hợp đồng là 1 tỷ đồng, trên HĐ không tách riêng được giá trị đất tại thời điểm nhận chuyển nhượng, giả sử đơn giá đất do UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương quy định tại thời điểm nhận chuyển nhượng là: 20 triệu đồng/m2, thì khi Công ty B chuyển nhượng lại căn hộ trên cho khách hàng với giá là 1,5 tỷ đồng, thì giá đất căn hộ cao tầng 100 m2 được trừ khi xác định giá tính thuế GTGT là : 20 triệu đồng chia (:) 20 tầng nhân (x)100 m2 = 100 triệu đồng 7
3/ Xử lý số thuế GTGT đã hoàn đối với tài sản cố định, vật tư hàng hóa còn tồn kho khi giải thể Căncứvănbảnsố 2353/TCT-CS ngày 03/07/2012 củaTổngCụcThuếvềviệcxửlýthuế GTGT đãhoànkhigiảithểdoanhnghiệp. Căncứvănbảnsố 4569/TCT-CS ngày 20/12/2012 củaTổngCụcThuếvềviệcxửlýthuế GTGT của TSCĐ, hànghóađãkhấutrừkhigiảithểdoanhnghiệp. Trườnghợptrướckhi DN giảithểđãtiếnhànhbánthanhlý TSCĐ, vậttưhànghóacòntồnkho, đãxuấthóađơnvàkêkhaithuếtheoquyđịnhthì DN khôngbịxửlýtruythusốthuế GTGT đầuvàođãđượcgiảiquyếthoànthuế. 8
3/ Xử lý số thuế GTGT đã hoàn đối với tài sản cố định, vật tư hàng hóa còn tồn kho khi giải thể Trườnghợpkhi DN giảithểvẫncòn TSCĐ, hànghóatồnkhochưabánthìviệcxửlýsốthuế GTGT đãđượccơquanthuếgiảiquyếthoànthuếnhưsau: - Đốivới TSCĐ, cơquanthuếthựchiệnthuhồilạisốthuế GTGT tươngứngvớigiátrịcònlạitrênsổsáchkếtoáncủa TSCĐ tínhđếnthờiđiểmgiảithể. - Đốivớivậttư, hànghóatồnkhothìcơquanthuếthựchiệnthuhồilạisốthuế GTGT đầuvàocủatoànbộgiátrịlôhànghóa, vậttưcòntồnkhotínhđếnthờiđiểmgiảithể. 9
4/ Khấu trừ thuế GTGT đầu vào đối với hàng hóa khuyến mại xuất đi nước ngoài Căncứvănbảnsố 2353/TCT-CS ngày 08/07/2011 củaTổngCụcThuếvềkhấutrừthuế GTGT đầuvàochohàngkhuyếnmạixuấtđinướcngoài Trườnghợp XK hànghoáchokháchhàngnướcngoàicókèmtheohàngkhuyếnmại, do hànghoákhuyếnmại XK chưacóquyđịnhtạiNghịđịnhsố 37/2006/NĐ-CP ngày 4/4/2006 củaChínhphủquyđịnh chi tiếtLuậtThươngmạivềhoạtđộngxúctiếnthươngmạivàThôngtưliêntịchhướngdẫnthựchiệnsố 07/2007/TTLT- BTM-BTC ngày 6/7/2007 nênkhôngđượckhấutrừsốthuế GTGT đầuvàocủasốhànghoákhuyếnmại 10
6/ Về khấu trừ thuế GTGT đầu vào đối với chứng từ nộp thuế GTGT hàng hóa NK bằng tiền mặt Căn cứ văn bản số 2283/TCT-CS ngày 28/06/2012 của TCT về khấu trừ thuế GTGT Trường hợp DN nhập khẩu hàng hóa đáp ứng được điều kiện có chứng từ nộp thuế GTGT khâu nhập khẩu (bằng tiền mặt hoặc chuyển khoản) và có chứng từ thanh toán qua ngân hàng đối với giá trị hàng hóa nhập khẩu từ 20 triệu đồng trở lên thì DN được kê khai, khấu trừ thuế GTGT đầu vào. 11
7/ Về tờ khai hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu ra nước ngoài qua dịch vụ chuyển phát nhanh Căn cứ văn bản số 1310/TCT-CS ngày 17/04/2012 của TCT về Tờ khai hải quan đối với HH xuất khẩu qua dịch vụ chuyển phát. Trường hợp DN có XK những lô hàng khẩn với số lượng nhỏ qua DV chuyển phát nhanh đường hàng không quốc tế (các Công ty cung cấp DV như DHL, T&T…..) Công ty cung cấp DV này cung cấp Bản kê chi tiết HH xuất khẩu không có thuế và trên bản kê này có xác nhận của Hải quan là hàng đã thực xuất, trên Bản kê cũng thể hiện rõ các nội dung cần thiết như: tên và địa chỉ DN xuất khẩu, tên và địa chỉ Công ty nhập hàng, tên, số lượng và giá trị HH thì Bản kê chi tiết HH xuất khẩu không có thuế có giá trị pháp lý như Tờ khai hải quan thông thường được áp dụng thuế suất thuế GTGT là 0%. 12
8/ Về việc xác định số thuế GTGT của hàng xuất khẩu được hoàn theo tháng Căn cứ văn bản số 14320/BTC-TCT ngày 19/10/2012 của Bộ Tài Chính về xác định số thuế GTGT của hàng xuất khẩu được hoàn theo tháng. Thuế GTGT đầu vào phát sinh trong tháng nào được kê khai khấu trừ khi xác định số thuế phải nộp của tháng đó và chỉ hoàn thuế theo tháng đối với hàng hóa, dịch vụ xuất khẩu nếu có số thuế GTGT đầu vào của HH, DV xuất khẩu chưa được khấu trừ từ 200 triệu đồng trở lên. 13
8/ Về việc xác định số thuế GTGT của hàng xuất khẩu được hoàn theo tháng Trường hợp CSKD trong tháng vừa có HH, DV xuất khẩu, vừa có HH, DV bán trong nước, nếu có số thuế GTGT đầu vào phát sinh trong tháng chưa được khấu trừ từ 200 triệu đồng trở lên (thuế GTGT đầu vào phát sinh trong tháng bao gồm: thuế GTGT đầu vào phục vụ hoạt động xuất khẩu, phục vụ hoạt động kinh doanh trong nước chịu thuế và thuế GTGT chưa khấu trừ hết từ tháng trước chuyển sang), sau khi bù trừ với số thuế GTGT đầu ra của HH, DV bán trong nước và phân bổ theo tỷ lệ (%) giữa doanh thu HH, DV xuất khẩu trong kỳ với tổng doanh thu HH, DV chịu thuế của CSKD trong kỳ, nếu số thuế GTGT đầu vào của HH, DV xuất khẩu đã tính phân bổ như trên từ 200 triệu đồng trở lên thì được hoàn thuế GTGT theo tháng. 14
CÔNG TY TNHH DV KẾ TÓAN ĐỒNG HƯNG PHẦN II MỘT SỐ ĐIỂM LƯU Ý VỀ THUẾ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG THEO THÔNG TƯ SỐ 159/2012/TT-BTC NGÀY 28/09/2012 CỦA BỘ TÀI CHÍNH (Tài liệu trang 98) 15
I/ Đối tượng chịu thuế bảo vệ môi trường đối với mặt hàng túi ni lông: 1/ Đối với túi ni lông làm từ màn nhựa đơn HDPE, LDPE hoặc LLDPE: Túi ni lông thuộc diện chịu thuế (túi nhựa) là loại túi, bao bì nhựa mỏng có hình dạng túi (có miệng túi, có đáy túi, có thành túi và có thể đựng sản phẩm trong đó), trừ bao bì đóng gói sẵn hàng hóa và túi ni lông đáp ứng tiêu chí thân thiện với môi trường kể từ ngày được cơ quan có thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận túi ni lông thân thiện với môi trường. Trước ngày 15/11/2012: Đối tượng chịu thuế là túi, bao bì nhựa mỏng, (kể cả bao bì không có hình dạng túi hay không có hình dạng túi) 16
I/ Đối tượng chịu thuế bảo vệ môi trường đối với mặt hàng túi ni lông: 1.1/ Về bao bì đóng gói sẵn hàng hoá (kể cả có hình dạng túi và không có hình dạng túi) không chịu thuế BVMT được quy định cụ thể như sau: + Bao bì đóng gói sẵn hàng hoá nhập khẩu. + Bao bì mà tổ chức, hộ gia đình, cá nhân tự sản xuất hoặc nhập khẩu để đóng gói sản phẩm do tổ chức, hộ gia đình, cá nhân đó SX, gia công ra hoặc mua sản phẩm về đóng gói hoặc làm DV đóng gói. 17
I/ Đối tượng chịu thuế bảo vệ môi trường đối với mặt hàng túi ni lông: + Baobìmàtổchức, hộgiađình, cánhânmuatrựctiếpcủangười SX hoặcngườinhậpkhẩuđểđónggóisảnphẩm do tổchức, hộgiađình, cánhânđósảnxuất, giacôngrahoặcmuasảnphẩmvềđónggóihoặclàmdịchvụđónggói (Thủtụchồsơđốivớibaobìđónggóisẵnhànghóakhôngchịuthuế BVMT trongcáctrườnghợptrênthựchiệntheohướngdẫncủaBộTạiChínhtạiĐiều 1 Thôngtưsố 159/2012/TT-BTC) Baobìđónggóisẵnhànghóaquyđịnhnêutrênkhôngbaogồmtúiđựnghànghóakhibánhàng 18
I/ Đối tượng chịu thuế bảo vệ môi trường đối với mặt hàng túi ni lông: 1.2/ Về túi ni lông đáp ứng tiêu chí thân thiện với môi trường: chỉ không chịu thuế bảo vệ môi trường kể từ ngày được cơ quan có thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận túi ni lông thân thiện với môi trường theo quy định của Bộ Tài nguyên và Môi trường. Trước ngày 15/11/2012: Chỉ quy định túi ni lông đáp ứng tiêu chí thân thiện với môi trường theo quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường và hướng dẫn của Bộ Tài nguyên và Môi trường không chịu thuế bảo vệ môi trường 19
I/ Đối tượng chịu thuế bảo vệ môi trường đối với mặt hàng túi ni lông: Bao bì mà người mua không sử dụng để đóng gói sản phẩm (đã có cam kết về việc mua bao bì để đóng gói sản phẩm) mà đã sử dụng để trao đổi, tiêu dùng nội bộ, tặng cho hoặc bán cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân khác thì người mua bao bì phải kê khai, nộp thuế BVMT với CQ thuế quản lý trực tiếp và bị xử lý theo quy định của pháp luật về quản lý thuế Trước ngày 15/11/2012: Túi, bao bì nhựa mỏng kể cả bao bì do CSKD tự sản xuất, mua về (nhập khẩu hoặc mua trong nước) để đóng gói sản phẩm hoặc làm dịch vụ đóng gói phải chịu thuế BVMT, chỉ có bao bì đóng gói sẵn hàng hóa khi nhập khẩu mới không chịu thuế BVMT. 20
I/ Đối tượng chịu thuế bảo vệ môi trường đối với mặt hàng túi ni lông: 2/ Đối với túi ni lông đa lớp được sản xuất hoặc gia công từ màng nhựa đơn HDPE, LDPE, LLDPE và các loại màng nhựa khác (PP, PA,...) hoặc các chất khác như nhôm, giấy…: Thuế BVMT được xác định theo tỷ lệ % trọng lượng màng nhựa đơn HDPE, LDPE, LLDPE có trong túi ni lông đa lớp. Căn cứ định mức lượng màng nhựa đơn HDPE, LDPE, LLDPE sử dụng SX hoặc gia công túi ni lông đa lớp, người SX hoặc người NK túi ni lông đa lớp tự kê khai, tự chịu trách nhiệm về việc kê khai của mình. 21
I/ Đối tượng chịu thuế bảo vệ môi trường đối với mặt hàng túi ni lông: Ví dụ: Doanh nghiệp A sản xuất hoặc nhập khẩu 100 kg túi ni lông đa lớp, trong đó trọng lượng màng nhựa đơn HDPE, LDPE, LLDPE có trong túi ni lông đa lớp là 70% và trọng lượng màng nhựa khác (PA, PP,..) là 30%. Như vậy, số thuế bảo vệ môi trường của doanh nghiệp A phải nộp đối với 100 kg túi ni lông đa lớp là: 100 kg x 70% x 40.000 đồng/kg = 2.800.000 đồng. Trước ngày 15/11/2012: chịu thuế bảo vệ môi trường trên toàn bộ 22
II/ Đối tượng không chịu thuế Hàng hóa XK ra nước ngoài (bao gồm cả hàng hoá XK được gia công từ nguyên liệu, vật tư nhập khẩu) do cơ sở sản xuất (bao gồm cả gia công) trực tiếp XK hoặc ủy thác cho cơ sở kinh doanh XK để XK thì cơ quan hải quan không thu thuế bảo vệ môi trường đối với hàng hoá xuất khẩu và nguyên liệu, vật tư nhập khẩu để gia công sau đó xuất khẩu ra nước ngoài khi nhập khẩu. Trước ngày 15/11/2012: Hàng hóa XK ra nước ngoài do cơ sở sản xuất (bao gồm cả gia công) trực tiếp XK hoặc ủy thác cho cơ sở kinh doanh XK để XK 23
CÔNG TY TNHH DV KẾ TÓAN ĐỒNG HƯNG PHẦN III HƯỚNG DẪN QUYẾT TOÁN THUẾ TNCN NĂM 2012 (Tài liệu trang ) 24
IV. Xác định thu nhập chịu thuế(trang 56) 1.1/ Lưu ý mộtsốkhoảnthunhậpđượcxácđịnhnhưsau: a/ Thu nhậpvềtiềnăngiữa ca: Trường hợp tổ chức, cá nhân trả tiền ăn giữa ca cho từng người lao động thì mức ăn giữa ca không tính vào thu nhập chịu thuế nếumức chi không vượt mức tiền chi cho ăn giữa ca quy định tại Thông tư số 12/2011/TT-BLĐTBXH ngày 26/4/2011 và Thông tư số 10/2012/TT-BLĐTBXH ngày 26/4/2012 của Bộ LĐ-TB&XH hướng dẫn thực hiện mức lương tối thiểu chung đối với công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước làm chủ sở hữu, cụthể: 25
IV. Xác định thu nhập chịu thuế - Từ 01/1/2012 đến ngày 30/04/2012, mức tiền chi cho bữa ăn giữa ca tính theo ngày làm việc thực tế trong tháng không vượt quá 620.000đồng/tháng. - Từ ngày 01/5/2012, mức tiền chi cho bữa ăn giữa ca tính theo ngày làm việc thực tế trong tháng không vượt quá 680.000đồng/tháng. Trường hợp chi vượt mức quy định nêu trên thì phần chênh lệch vượt trên phải tính vào thu nhập chịu thuế của người LĐ. Trường hợp người sử dụng lao động trực tiếp tổ chức bữa ăn giữa ca cho người lao động thì không tính vào thu nhập chịu thuế của người lao động 26
IV. Xác định thu nhập chịu thuế b/ Thu nhập về tiền trang phục: Trường hợp đơn vị chi trả thu nhập chi trang phục cho người lao động (chi bằng tiền hoặc bằng hiện vật) nếu mức chi không vượt quá 5.000.000 đồng/năm thì không tính vào thu nhập chịu thuế của người lao động, nếu chi vượt quá 5.000.000 đồng/năm thì phần chênh lệch trên 5.000.000 đồng/năm phải tính vào TNCT của người lao động. 27
IV. Xác định thu nhập chịu thuế c/ Về khoán chi tiền điện thoại di động cho người LĐ. Trường hợp Công ty khoán chi tiền điện thoại cho người LĐ nếu được quy định cụ thể tại hợp đồng LĐ và mức khoán chi này được thực hiện theo quyết định của Hội đồng quản trị hoặc giám đốc hội đồng thành viên (đối với DN) là thu nhập được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế TNCN. Trường hợp đơn vị chi tiền điện thoại cho người lao động cao hơn mức khoán chi quy định thì phần chi cao hơn mức khoán chi quy định phải tính vào thu nhập chịu thuế TNCN (Văn bản số 1685/TCT-CS ngày 18/05/2012 của Tổng Cục Thuế về chi phí trả điện thoại cho nhân viên) 28
IV. Xác định thu nhập chịu thuế d/ Thu nhập tiền lương của người LĐ nhận được từ Quỹ Bảo hiểm Xã hội trong thời gian nghỉ thai sản thì không tính vào TNCT của người LĐ để tính thuế TNCN (Văn bản số 3367/TCT-TNCN ngày 24/09/2012 của Tổng Cục Thuế về chính sách thuế TNCN) 29
IV. Xác định thu nhập chịu thuế e/ Thu nhập từ tiền tổ chức cho người LĐ đi tham quan, du lịch trong nước và nước ngoài Trường hợp đơn vị chi trả tổ chức cho người LĐ đi tham quan, du lịch trong nước và nước ngoài có HĐ của Cty du lịch xuất cho đơn vị chi trả theo hợp đồng tổ chức du lịch, thì khoản thu nhập này không tính vào TNCT của từng cá nhân. Trường hợp đơn vị chi trả bằng tiền cho người LĐ thì phải tính vào TNCT của từng cá nhân. (Văn bản số 1419/TCT-TNCN ngày 25/04/2012 của Tổng Cục Thuế về giải đáp chính sách thuế TNCN) 30
IV. Xác định thu nhập chịu thuế 1.2/ Thời điểm xác định thu nhập chịu thuế: Thời điểm xác định thu nhập chịu thuếlà thời điểm tổ chức, cá nhân trả thu nhập từ tiền lương, tiền công cho cá nhân. Trường hợp tiền lương, tiền công tháng 12/2012, tổ chức, cá nhân trả thu nhập cho đối tượng nộp thuế vào tháng 1/2013 thì tính vào thu nhập chịu thuế của năm 2013 để quyết toán thuế trong năm 2013 31
IV. Xác định thu nhập chịu thuế 1.3/ Về việc quy đổi thu nhập NET (thu nhập sau thuế) ra thu nhập trước thuế (lương Gross) Trường hợp cá nhân nhận thu nhập NET thì việc xác định thu nhập chịu thuế thực hiện theo hướng dẫn tại công văn số 1578/TCT-TNCN ngày 28/4/2009 và công văn số 3565/TCT-TNCN ngày 14/9/2010 của Tổng cục Thuế, cụ thể: 32
IV. Xác định thu nhập chịu thuế - Trường hợp cá nhân nhận lương sau thuế (lương NET) thì việc quy đổi thu nhập sau thuế ra thu nhập trước thuế chỉ áp dụng đối với phần lương sau thuế (đã giảm trừ gia cảnh), các khoản thu nhập khác do tổ chức, cá nhân trả thay được cộng vào tiền lương NET sau quy đổi để xác định thu nhập tính thuế. - Trường hợp cá nhân có hai nguồn thu nhập trở lên, trong đó vừa có nguồn thu nhập lương sau thuế (lương Net), vừa có nguồn thu nhập nhận lương trước thuế (lương Gross) thì phải quy đổi nguồn thu nhập sau thuế thành nguồn thu nhập trước thuế, sau đó cộng với các nguồn thu nhập trước thuế để tính thuế TNCN. 33
IV. Xác định thu nhập chịu thuế 1.4/ Về việc xác định TNCT của người nước ngoài đến làm việc tại Việt Nam đầu tiên trong năm 2012 a/ Trường hợp cá nhân trong năm dương lịch 2012 đầu tiên đến Việt Nam, có mặt tại Việt Nam đến ngày 31/12/2012 từ 183 ngày trở lên thì được xác định là cá nhân cư trú, phải kê khai thu nhập chịu thuế phát sinh toàn cầu từ ngày 1/1 đến hết ngày 31/12 để kê khai và quyết toán thuế với cơ quan thuế trong năm 2012; Khi quyết toán thuế được tính giảm trừ gia cảnh cho 12 tháng và khi tính thuế được trừ số thuế thu nhập cá nhân phải nộp tại nước ngoài. 34
IV. Xác định thu nhập chịu thuế b/ Trường hợp trong năm dương lịch đầu tiên 2012 cá nhân có mặt tại Việt Nam dưới183 ngày, nhưng tính trong 12 tháng liên tục kể từ ngàyđầutiêncó mặt tại Việt Nam từ 183 ngày trở lên thì quyết toán thuế thu nhập cá nhân như sau: - Năm tính thuế thứ nhất tính từ tháng đầu tiên đến Việt Nam đến đủ 12 tháng liên tục. - Năm tính thuế thứ hai tính từ ngày 1/1/2013 đến ngày 31/12/2013 TrườnghợpnàykhikếtthúcNăm 2012, cánhânnàykhôngphảilàmthủtụcquyếttoánthuếvớicơquanthuế. 35
V. Giảm trừ gia cảnh(Trang 77) 1.Cá nhân được giảm trừ cho người phụ thuộc từ tháng có nghĩa vụ nuôi dưỡngvàđãđăngkýgiảmtrừgiacảnh. Đối với người nước ngoài cư trú tại Việt Nam được tính giảm trừ gia cảnh cho bản thân và người phụ thuộc từ tháng 1 đến tháng rời khỏi Việt Nam. Trường hợp cá nhân trong năm có phát sinh nghĩa vụ nuôi dưỡng mà đăng ký giảm trừ gia cảnh cho người phụ thuộc muộn hoặc đến khi quyết toán thuế mới đăng ký giảm trừ gia cảnh cho người phụ thuộc thì khi khấu trừ thuế hàng tháng được tính giảm trừ gia cảnh từ tháng đăng ký giảm trừ; khi quyết toán thuế được tính giảm trừ cho người phụ thuộc từ tháng có nghĩa vụ nuôi dưỡng. 36
V. Giảm trừ gia cảnh Vídụ: - Ông A phátsinhnghĩavụnuôidưỡng 1 người con vàotháng 1/2012 nhưngđếntháng 3/2012 ông A mớiđăngkýgiảmtrừgiacảnhchongườiphụthuộcthìtừtháng 3/2012 hàngthángông A đượctínhgiảmtrừchongườiphụthuộckhitạmkhấutrừthuế. Cuốinămkhiquyếttoánthuế, ông A đượctínhgiảmtrừchongườiphụthuộctừtháng 1/2012. 37
V. Giảm trừ gia cảnh Ông A phát sinh nghĩa vụ nuôi dưỡng 1 người con vào tháng 1/2012 nhưng không đăng ký giảm trừ cho người phụ thuộc thì hàng tháng ông A không được tính giảm trừ cho người phụ thuộc khi tạm khấu trừ thuế. Cuối năm khi quyết toán thuế, ông A đăng ký giảm trừ cho người phụ thuộc thì được tính giảm trừ cho người phụ thuộc từ tháng 1/2012. 2. Đối với trường hợp cá nhân chuyển nơi làm việc thì khi nộp đăng ký giảm trừ gia cảnh cho người phụ thuộc cho đơn vị làm việc mới, cá nhân nộp cho đơn vị làm việc mới bản chụp (photo) hồ sơ chứng minh người phụ thuộc có xác nhận của đơn vị làm việc trước đó. 38
VI. Xác định số thuế phải nộp(trang 64) Đối với cá nhân có thu nhập tính thuế từ tiền lương, tiền công, thu nhập từ kinh doanh bình quân tháng đến mức phải chịu thuế Thu nhập cá nhân ở bậc 1 của Biểu thuế luỹ tiến từng phần (đến5 triệu đồng/thánghoặcđến 60 triệuđồng/năm) thì được miễn thuế 6 tháng cuối năm 2012. Số thuế được miễn=Thuế phải nộp năm 2012chia (:) 12 thángnhân (x) 6 tháng 39
3. Kê khai quyết toán thuế đối với cá nhân cư trú có thu nhập từ tiền lương, tiền công.(trang 68) 3.1. Hồ sơ khai QT áp dụng như năm 2011: Thực hiện theo qui định tại Điểm b.2, Khoản 6, Điều 14 Thông tư số 28/TT-BTC và bổ sung thêm Phụ lục miễn thuế TNCN theo mẫu số 26/MT-TNCN ban hành kèm theo Thông tư số 140/2012/TT-BTC (nếu có). 3.2. Nơi nộp hồ sơ quyết toán: 3.2.1. Trường hợp cá nhân có thu nhập từ tiền lương, tiền công tại một nơi thì nộp hồ sơ QT thuế tại cơ quan thuế trực tiếp quản lý đơn vị trả thu nhập. 40
3. Kê khai quyết toán thuế đối với cá nhân cư trú có thu nhập từ tiền lương, tiền công. 3.2.2. Trườnghợpcánhâncóthunhậptừtiềnlương, tiềncôngtừhainơitrởlên: + Cánhânđãtínhgiảmtrừchobảnthântạiđơnvịtrảthunhậpnàothìnộphồsơquyếttoánthuếtạicơquanthuếquảnlýđơnvịtrảthunhậpđó. Trường hợp thay đổi đơn vị làm việc trong năm thì nộp hồ sơ tại cơ quan thuế quản lý đơn vị trả thu nhập cuối cùng. + Trườnghợpcánhânchưatínhgiảmtrừchobảnthân ở bấtcứđơnvịtrảthunhậpnàothìnộphồsơquyếttoánthuếtạiChi cục Thuế nơicánhâncưtrú(nơi đăng ký thường trú hoặc tạm trú). 41
3. Kê khai quyết toán thuế đối với cá nhân cư trú có thu nhập từ tiền lương, tiền công. Trường hợp cá nhân không ký hợp đồng lao động, hoặc ký hợp đồng lao động dưới 3 tháng, hoặc ký hợp đồng cung cấp dịch vụ có thu nhập tại một nơi hoặc nhiều nơi bị khấu trừ 10% hoặc 20% thì quyết toán thuế tại Chi cục Thuế nơi cá nhân cư trú (nơi đăng ký thường trú hoặc tạm trú). 3.2.3. Trường hợp cá nhân có thu nhập từ tiền lương, tiền công trực tiếp khai thuế hàng tháng thì nơi nộp hồ sơ quyết toán thuế là Cục Thuế nơi cá nhân đang nộp hồ sơ khai thuế tháng. 42
3. Kê khai quyết toán thuế đối với cá nhân cư trú có thu nhập từ tiền lương, tiền công. 3.2.4. Trường hợp cá nhân làm đại lý bảo hiểm, xổ số, bán hàng đa cấp có đăng ký kinh doanh thì nơi nộp hồ sơ quyết toán thuế là Chi cục Thuế nơi cá nhân kinh doanh. Trường hợp cá nhân làm đại lý bảo hiểm, xổ số, bán hàng đa cấp mà không đăng ký kinh doanh thì nơi nộp hồ sơ quyết toán thuế là Chi cục Thuế nơi cá nhân cư trú (nơi đăng ký thường trú hoặc tạm trú). 43
CÔNG TY TNHH DV KẾ TÓAN ĐỒNG HƯNG PHẦN IV HƯỚNG DẪN QUYẾT TOÁN THUẾ TNDN NĂM 2012 (Tài liệu trang 9) 44
I/ Về thời điểm xác định doanh thu tính thuế Đối với hoạt động cung ứng dịch vụ: Thời điểm lập hóa đơn xác định doanh thu tính thuế TNDN đối với Dịch vụ là thời điểm hoàn thành cung cấp dịch vụ cho khách hàng không phân biệt đã thu được tiền hay chưa thu được tiền, trường hợp dịch vụ chưa cung cấp hoặc chưa hoàn thành nhưng doanh nghiệp có thu tiền trước thì thời điểm lập hóa đơn, xác định doanh thu tính thuế TNDN là thời điểm thu tiền. 45
II/ Về chi phí được trừ và không được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế.(trang 14) Lưu ý một số khoản chi phí được trừ và không được trừ 1. Chi phí hàng hóa bị hư hỏng, tổn thất: Hàng hóa bị hư hỏng do hết hạn sử dụng, bị hư hỏng do thay đổi trong quá trình sinh hóa tự nhiên không được bồi thường thì được tính vào chi phí được trừ khi xác định TNCT nếu có đầy đủ thủ tục hồ sơ quy định tại điểm b khoản 2.1 Điều 6 Thông tư số 123/2012/TT-BTC. Năm 2011: Chi phí hàng hóa bị hư hỏng do hết hạn sử dụng, bị hư hỏng do thay đổi trong quá trình sinh hóa tự nhiên không được bồi thường được tính vào chi phí được trừ khi xác định TNCT phải trong định mức do doanh nghiệp xây dựng. 46
II/ Về chi phí được trừ và không được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế. 2/ Chi phí khấu hao tài sản cố định: 2.1/ Các thiết bị, nội thất đủ điều kiện là tài sản cố định lắp đặt trong nhà nghỉ giữa ca, nhà ăn giữa ca, nhà thay quần áo, nhà vệ sinh, phòng hoặc trạm y tế để khám chữa bệnh, cơ sở đào tạo, dạy nghề; bể chứa nước sạch, nhà để xe, xe đưa đón người lao động, nhà ở trực tiếp cho người lao động do doanh nghiệp đầu tư, xây dựng được trích khấu hao tính vào chi phí được trừ Năm 2011: Không bao gồm các thiết bị, nội thất đủ điều kiện là tài sản cố định 47
II/ Về chi phí được trừ và không được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế. 2.2/ Các chi phí sửa chữa TSCĐ không được tính tăng nguyên giá TSCĐ mà được hạch toán trực tiếp hoặc phân bổ dần vào chi phí trong kỳ, nhưng tối đa không quá 3 năm. 2.3/ Trường hợp công trình trên đất như trụ sở văn phòng, nhà xưởng, cửa hàng kinh doanh phục vụ cho hoạt động SXKD được xây dựng trên đất thuê, đất mượn của các tổ chức, cá nhân, hộ gia đình (không trực tiếp thuê đất của nhà nước hoặc thuê đất trong khu công nghiệp), DN chỉ được trích khấu hao tính vào chi phí được trừ nếu đáp ứng các điều kiện sau: 48
II/ Về chi phí được trừ và không được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế. - Có Hợp đồng thuê đất, mượn đất giữa DN với đơn vị có đất và đại diện DN phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về tính chính xác của hợp đồng. - Hóa đơn thanh toán khối lượng công trình xây dựng bàn giao kèm theo HĐ xây dựng công trình, thanh lý HĐ, quyết toán giá trị công trình xây dựng mang tên, địa chỉ và MST của DN. - Công trình trên đất được quản lý, theo dõi hạch toán theo quy định hiện hành về quản lý tài sản cố định. Năm 2011: Hợp đồng thuê đất phải có công chứng, thời gian thuê, mượn trên Hợp đồng không được thấp hơn thời gian trích khấu hao tối thiểu của TSCĐ. 49
II/ Về chi phí được trừ và không được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế. 2.4/ Xác định giá trị TSCĐ hữu hình là nhà cửa, vật kiến trúc gắn liền với QSDĐ lâu dài mua từ ngày 01/03/2012: DN mua TSCĐ hữu hình là nhà cửa, vật kiến trúc gắn liền với quyền sử dụng đất lâu dài có hóa đơn GTGT thì giá trị QSDĐ là TSCĐ vô hình không được trích khấu hao, không căn cứ vào giá trị đất không chịu thuế GTGT ghi trên hóa đơn mà xác định theo giá trị đất ghi trên hợp đồng mua tài sản, phù hợp với giá thị trường nhưng không được thấp hơn giá đất do Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương quy định tại thời điểm mua tài sản. 50