610 likes | 794 Views
TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP TP. HCM KHOA CNTT. MICROSOFT WINDOWS & INTERNET. Giảng viên: Trần Thị Kim Chi. 3. 1. 2. Giới thiệu về máy tính. Hệ điều hành Windows XP. Internet. Chương 1: Giới Thiệu. Các khái niệm c ơ bản. Phân biệt Data (dữ liệu) và Information (thông tin)??. Database System.
E N D
TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP TP. HCMKHOA CNTT MICROSOFT WINDOWS & INTERNET Giảng viên: Trần Thị Kim Chi
3 1 2 Giới thiệu về máy tính Hệ điều hành Windows XP Internet Chương 1: Giới Thiệu
Các khái niệm cơ bản Phân biệt Data (dữ liệu) và Information (thông tin)?? Database System • Data: dữ liệu là các dữ kiện không có cấu trúc và không có ý nghĩa rõ ràng, chưa được xử lý • Information: dữ liệu đã được xử lý nên có ý nghĩa rõ ràng làm tăng sự hiểu biết của người sử dụng.
Thông tin: dữ liệu trong ngữ cảnh STT Mã sinh viên Họ và tên sinh viên Lớp Tuổi 1 10273 Nguyễn Văn Hoà CDTH7 20 2 00298 Nguyễn Minh Tâm CDTH7 19 … 151 50542 Hồ Xuân Phương TCTH33 18 152 50075 Lê Việt Dũng CNTH34 20 Dữ liệu 1 10273 Nguyễn Văn Hoà CDTH7 20 2 00298 Nguyễn Minh Tâm CDTH7 19 … 151 50542 Hồ Xuân Phương TCTH33 18 152 50075 Lê Việt Dũng CNTH34 20 Các khái niệm cơ bản Database System
Các khái niệm cơ bản Database System
Các khái niệm cơ bản BẠN CÓ BIẾT NGƯỜI TA DÙNG ĐƠN VỊ GÌ ĐỂ ĐO LƯỜNG THÔNG TIN ?
Các khái niệm cơ bản ĐƠN VỊ ĐO LƯỜNG THÔNG TIN • Đơn vị dùng để đo thông tin gọi là bit (BInary digiT). • Một bit tương ứng với một chỉ thị hoặc một thông báo nào đó về sự kiện, 1 trong 2 trạng thái là Tắt (Off) / Mở (On), Đúng (True)/ Sai (False) hay 1/0. • Ví dụ: Một mạch đèn có 2 trạng thái là: • Tắt (Off) khi mạch điện qua công tắc là hở • Mở (On) khi mạch điện qua công tắc là đóng
Các khái niệm cơ bản ĐƠN VỊ ĐO LƯỜNG THÔNG TIN
Máy tính (Computer): Là thiết bị để xử lý dữ liệu Là máy giúp chúng ta nhập dữ liệu, xử lý và lưu trữ dữ liệu, xuất dữ liệu kết qủa mà ta muốn. Máy tính giúp chúng ta thông tin nhanh chóng, đa dạng và dễ dàng. Máy tính muốn hoạt động được thì phải có phần cứng và phần mềm. Các khái niệm cơ bản Hệ thống thông tin
Hệ thống thông tin THÔNG TIN DỮ LIỆU Xử Lý ĐẦU VÀO ĐẦU RA Các khái niệm cơ bản Hệ thống thông tin
Đặc Điểm Của Máy Tính Tự động Nhanh Chính xác Siêng năng, cần cù, làm việc liên tục Linh hoạt Mạnh mẽ Thông minh Không có cảm xúc
PHẦN CỨNG CỦA MÁY TÍNH: Là những thiết bị vật lý của máy tính mà mắt thường có thể thấy được. Dựa vào chức năng, người ta chia phần cứng máy tính thành 4 khối: Thiết bị Nhập – input. Thiết bị Xử Lý – processing. Thiết bị Xuất – output. Thiết bị lưu trữ – storage. Cấu trúc cơ bản của máy tính PHẦN MỀM TRÊN MÁY TÍNH: • Là tất cả các chương trình ứng dụng chạy trên máy tính. • Gồm 3 nhóm phần mềm sau: • Phần mềm Hệ thống BIOS • Phần Mền Hệ Điều Hành • Phần Mềm Ứng Dụng
Bộ nhớ phụ Xuất Thông tin (Kết quả) Chương trình và dữ liệu Nhập Bộ nhớ chính Khối điều khiển Điều khiển các chỉ thị và dữ liệu Khối tính toán số học Kiểm soát sự thực thi của khối điều khiển Bộ xử lý trung tâm (CPU) Cấu trúc cơ bản của máy tính
Thiết Bị Nhập (Input device) • Dùng để nhập dữ liệu vào máy tính hay ra lệnh cho máy tính làm việc. • Bao gồm các thiết bị nhập liệu (input device) như: • Bàn phím (Keyboard, thiết bị nhập chuẩn): • Thiết bị chỉ điểm - Pointing Device : • Chuột (mouse) • Màn hình cảm ứng • Thiết bị đọc • Thiết bị đọc đánh dấu quang học - Optical-mark readder • Thiết bị đọc mã vạch - Barcode reader • Thiết bị đọc chữ in từ tính - magnetic-ink character reader • Cây đũa thần - wand reader • Cây viết máy tính - pen-based computer • Các thiết bị số hóa thế giới thực • Máy quét (scanner). • Máy ảnh số – digital camera • Máy quay phim số – digital video camera • Thiết bị cảm ứng
Thiết Bị Xuất (Output device) Monitor Binary code Human Printer • Đưa thông tin hay kết quả tính toán từ máy tính ra ngoài. • Bao gồm các thiết bị xuất dữ liệu (output device) như: • Màn hình (Screen hay Monitor, thiết bị xuất chuẩn) • Máy in (Printer) • Máy chiếu (Projector) • Disk drive (Cũng có thể là thiết bị nhập) • Modem (Cũng có thể là thiết bị nhập)
Thiết Bị Lưu Trữ (Storage device) Intermediate result Processing Có nhiệm vụ lưu trữ các chương trình, dữ liệu.
Thiết Bị Lưu Trữ (Storage device) Đặc điểm bộ nhớ Dung lượng: là khả năng lưu trữ của bộ nhớ, đơn vị tính là byte. 1KB = 1024 bytes 1MB = 1024KB 1GB = 1024MB 1TG = 1024GB Truy xuất bộ nhớ: Truy xuất tuần tự - sequential và truy xuất ngẫu nhiên - random.
Thiết Bị Lưu Trữ (Storage device) Bộ nhớ chính-Primary Memory hay Temporary Memory • Bộ nhớ là thiết bị lưu trữ thông tin, được chia làm hai loại: bộ nhớ trong và bộ nhớ ngoài. • Bộ nhớ trong gồm ROM và RAM. • ROM (Read Only Memory)là bộ nhớ chỉ đọc, dùng lưu trữ các chương trình hệ thống. • RAM (Random Access Memory) là bộ nhớ truy xuất ngẫu nhiên, được dùng để lưu trữ dữ kiện và chương trình trong quá trình thao tác và tính toán. Dữ liệu lưu trong RAM sẽ mất đi khi mất điện hoặc tắt máy.
Thiết Bị Lưu Trữ (Storage device) • Bộ nhớ ngoài bao gồm các thiết bị lưu trữ thông tin với dung lượng lớn. Có nhiều loại bộ nhớ ngoài phổ biến như: đĩa cứng (hard disk), đĩa quang (Compact Disk) , các loại bộ nhớ ngoài khác như thẻ nhớ (Memory Stick, Compact Flash Card), USB Flash Drive.
Bộ xử lý trung tâm- CPU(Central Processing Unit) Central Processing Unit Internal Memory Data Bus CPU hay processor, hay microprocessor Là bộ não của máy tính Thực hiện toàn bộ các tác vụ Bao gồm 3 bộ phận chính: khối điều khiển, khối tính toán số học và logic, và một số thanh ghi.
Khối tính toán (Arithmetric Logic Unit - ALU) • Khối điều khiển (Control Unit): là trung tâm điều hành máy tính có nhiệm vụ giải mã các lệnh, tạo ra các tín hiệu điều khiển công việc của các bộ phận khác của máy tính theo yêu cầu của người sử dụng. • Khối tính toán số học và logic (Arithmetic-Logic Unit): thực hiện các phép tính số học, các phép tính logic và các phép tính quan hệ. • Một số thanh ghi (Registers): đóng vai trò bộ nhớ trung gian, giúp tăng tốc độ trao đổi thông tin trong máy tính.
Các thanh ghi (Registers) Được gắn với CPU bằng các mạch điện tử làm nhiệm vụ bộ nhớ trung gian. Các thanh ghi mang các chức năng chuyên dụng giúp tăng tốc độ trao đổi thông tin trong máy tính.
Hệ thống máy tính – Computer System COMPUTER SYSTEM = HARDWARE + SOFTWARE+ USER • Hardware = Internal Devices + Peripheral Devices All physical parts of the computer (or everything that we can touch) are known as Hardware. • Software = Programs Software gives "intelligence" to the computer. • USER = Person, who operates computer.
Phần Mềm Trên Máy Tính Gồm 3 nhóm phần mềm sau: • Phần mềm Hệ thống BIOS • Phần Mền Hệ Điều Hành • Phần Mềm Ứng Dụng
Phần Mềm Trên Máy Tính PHẦN MỀM HỆ THỐNG - BIOS: • Nằm trên bản mạch chính của máy tính, được nhà sản xuất cài đặt các chương trình cơ bản và các chỉ thị đơn giản nhất nhằm cung cấp giao diện giữa phần mềm cấp cao hơn và phần cứng máy tính. • Một phần trong hệ thống BIOS là chương trình khởi động máy tính. Chương trình này sẽ chạy một số thủ tục khởi động cho máy tính, kiểm tra các thiết bị của máy tính có trong trạng thái hoạt động tốt hay không và có nhiệm vụ đưa máy tính đến trạng thái cần thiết để có thể nạp Hệ Điều Hành, sau đó sẽ chuyển quyền điều khiển máy tính cho Hệ Điều hành.
Phần Mềm Trên Máy Tính PHẦN MỀM HỆ ĐIỀU HÀNH: • Là chương trình được cài đặt đầu tiên trên máy tính. Hệ Điều Hành dùng để quản lý các tiến trình hoạt động và chia sẻ tài nguyên máy tính. • Có nhiều Hệ Điều Hành khác nhau cho máy tính như: MS-DOS, Windows 9x, WinNT, UNIX, OS2, LINUX, v.v.., • Tại Việt Nam, các Hệ Điều Hành phổ biến nhất là MS-DOS, Windows 9x, WinNT, Windows 2000, Windows XP, Windows Vista.
Phần Mềm Trên Máy Tính PHẦN MỀM ỨNG DỤNG: Là các phần mềm được viết ra cho một công việc chuyên biệt nào đó và dựa trên một hệ điều hành nào đó. Có rất nhiều dạng phần mềm ứng dụng như: • Phần mềm soạn thảo văn bản. • Phần mềm quản trị cơ sở dữ liệu • Các phần mềm đồ họa • Phần mềm giải trí • Phần mềm duyệt Internet.
Phần mềm virus Các mã không hợp pháp được đưa vào chương trình Có khả năng lan truyền sang các máy tính khác Sao chép các file từ một máy sang máy khác Download các file thông qua modem Gắn với mail Virus có thể vô hại In ra màn hình “you’ve been stoned” Virus có thể rất nguy hiểm Xóa mọi dữ liệu trong ổ đĩa cứng Virus có thể nằm im và hoạt động vào một ngày nào đó
Phần Mềm Trên Máy Tính NGƯỜI DÙNG: • Trên máy tính có hai lọai người dùng đó là End User và Progamer. • Programer: Lập trình viên – là những người lập trình viết ra các chương trình cho người khác sử dụng. • End User: là người dùng cuối – những người chuyên sử dụng các chương trình do người khác viết. • Trên thực tế hai loại người này có khi là hoán đổi cho nhau.
Phần Mềm Trên Máy Tính Mối quan hệ giữa User – Hardware - Software. Người Dùng Phần Mềm Ứng Dụng Hệ Điều Hành BIOS CT Điều Khiển Thiết Bị Phần Cứng
Phần Mềm Trên Máy Tính PHẦN MỀM TIẾNG VIỆT TRÊN HĐH WINDOWS: • Để sử dụng chương trình này trước hết chúng ta cần kiểm tra xem nó đã khởi động chưa, nếu chưa thì phải khởi động. • Sau khi khởi động xong chúng ta cần kiểm tra hai thuộc tính sau: • Kiểu gõ – Input method • Bảng mã – Charaters set
Phần Mềm Trên Máy Tính KIỂU GÕ: Quy định cách thức gõ dấu tiếng việt: Cách gõ dấu theo kiểu VNI Cách gõ dấu theo kiểu TELEX
Phần Mềm Trên Máy Tính • BẢNG MÃ: Quy định cách thức chuyển đổi Font chữ của hệ thống: • Nếu chọn Bảng mã VNI Windows thì Font chữ trong chương trình soạn thảo văn bản phải là những Font bắt đầu bằng chữ VNI-… (ví dụ VNI – Times). • Nếu chọn Bảng mã Unicode dựng sẵn thì Font chữ trong chương trình soạn thảo văn bản phải là những Font chữ có sẵn của hệ thống như Arial,Ttimes New Romand, Tahoma.
Hệ điềuhành Windows 7 • Sử dụngchươngtrình Windows Explorer đểquảnlýcâythưmục • Control Panel • Các phầnmềmtiệních
Sử dụngchươngtrình Windows Explorer • Khởiđộng Windows Explorer: • Double click trênbiểutượng My Computer, • Right click lênnút Start, chọn Open Windows Explorer, • Nhấnphím Windows + E
Control Panel • Control Panel là chương trình dùng để thực hiện một số xác lập hệ thống cho Windows. • Cách mở: Nhấn nút Start, chọn Settings, chọn Control Panel. • Category Views • Classic Views
Control Panel • Ý nghĩamộtsốbiểutượngtrên Control Panel
Các phầnmềmtiệních • Bộphầnmềmứngdụngvănphòng Microsoft Office 2003, 2007, 2010. • ChươngtrìnhgõchữtiếngViệt: Unikey, Vietkey. • Chươngtrìnhđọc file nénvàgiảinén: Winrar, Winzip. • Chươngtrìnhđọctập tin PDF: Foxit Reader, Adobe Reader. • ChươngtrìnhdọnráchệthốngCeleaner. • Chươngtrìnhdiệt Virus miễnphí: Avira, Avast, AVG, Microsoft Security Essentials, …
Internet 3.1. Kháiquát, lịchsửhìnhthành Internet 3.2. Mộtsốthuậtngữ Internet 3.3. Trìnhduyệt Web – Cửasổđivàothếgiới Internet 3.4. Cácdịchvụphổbiếntrên Internet
Khái quát, lịchsửhìnhthành Internet • Làmộtmạngmáytínhtrênphạm vi toàncầu. • Internet là một tập hợp của các máy tính được liên kết nối lại với nhauthông qua hệ thống dây cáp mạng và đường điện thoại trên toàn thế giớivới mục đích trao đổi, chia sẻ dữ liệu và thông tin. • Lịchsử: • 1969 : mạng ARPANET hìnhthànhphụcvụchoquânđộiMỹ • 1974 : kháiniệm “Internet” xuấthiện • 1983 : ARPANET táchthành MILNET(quânđội) vàNSFnet (nghiêncứu) • 1987 : NSFnetđượcmởcửachocáccánhân • 1988 : Internet hìnhthành • 1997: Việt Nam kếtnối Internet
Một số thuậtngữ Internet Internet Protocol (IP) • Trên Internet thì địa chỉ IP của mỗI người là duy nhất và nó sẽ đại diện cho chính ngườiđó, • Địa chỉ IP được sử dụng bởi các máy tính khác nhau để nhận biết các máy tính kết nối giữa chúng. • VD địachỉ IP: 192.168.1.1 Tênmiền (Domain name) • Mục đích chính của tên miền là để cung cấp một hình thức đại diện, hay nói cách khác, dùng những tên dễ nhận biết, thay cho những tài nguyên Internet mà đa số được đánh địa chỉ bằng số.
Một sốthuậtngữ Internet (tt) • Domain name mangtínhchấttổchức: • Domain name mangtínhchấtđịalý: Gồm 2 ký tự tắt đại diện cho từng quốc gia, như vn (Việt Nam), au (Austraulia), in (India), …
Trình duyệt Web • Phầnmềmsửdụngđểnạp, dịchvàhiểnthị Web gọilàtrìnhduyệtWeb (Web browser). • Hiệnnay, trìnhduyệtthôngdụngnhấtlàlà Internet Explorer của Microsoft, ngoàiracòncó Mozilla Firefox, Chrome củaGoogle, Opera, Safari của Apple … • Đểkhởiđộngtrìnhduyệt: Chọn Start/ All Programs/ Internet Explorer.
Trình duyệt Web (tt) • Back: Trở về trang trước đó. • Forward: Hiển thị trang kế tiếp trong lịch sử duyệt. • Stop: Ngưng tải trang web hiện hành từ máy chủ. • Refresh: Tải lại nội dung trang Web hiện hành. • Home: Hiển thị trang home, địa chỉ trang này được cấuhìnhtheo mỗi máy khác nhau, là website tự động nạp mỗi khi khởi động IE. • Favorites: Danh sách những trang Web ưa thích. • New Tab: Thêm một Tab mới. • Address: Dùng để nhập địa chỉ của trang Web muốn truy cập. Thanh địa chỉ cũng hiện lên địa chỉ của trang Web hiện hành. • Current Tab: Tab hiện đang hiển thị. • Tools: Chứa các nhóm công cụ của Internet Explorer