370 likes | 841 Views
Báo cáo môn học Kỹ Thuật Nuôi Cá Nước Ngọt. Hà Nhật Linh Nguyễn Văn Hiếu Nguyễn Thu Thảo. Chuyên đề : Tình hình nuôi cá tra hiện nay ở Đồng Bằng Sông Cửu Long. Tình hình nuôi cá tra hiện nay. Các vùng nuôi Con giống Mô hình và kĩ thuật nuôi Dịch bệnh Đầu ra của sản phẩm
E N D
Báo cáo môn học Kỹ Thuật Nuôi Cá Nước Ngọt • Hà Nhật Linh • Nguyễn Văn Hiếu • Nguyễn Thu Thảo Chuyênđề: Tìnhhìnhnuôicátrahiện nay ở ĐồngBằngSôngCửu Long
Tìnhhìnhnuôicátrahiện nay • Các vùng nuôi • Con giống • Mô hình và kĩ thuật nuôi • Dịch bệnh • Đầu ra của sản phẩm • Những biến động lớn của cá tra vài năm gần đây
Giới thiệu • Ngày nay, nuôi trồng thủy sản nước ngọt đã và đang trở thành một nghề sản xuất mang lại hiệu quả kinh tế cao. Đặc biệt cá tra đang là đối tượng nuôi khá phổ biến trong thời gian gần đây, khi mà cá tra được xếp vào mặt hàng thủy sản thứ 2 xuất khẩu sang các nước (sau tôm) thì phong trào đào ao nuôi cá tra càng phát triển mạnh hơn.
Giớithiệu Cá tra (pangasius hypophthalmus) thuộc họ Pangasiidae. Ở Việt Nam, cá tra sống chủ yếu trong lưu vực sông Cửu Long và lưu vực các sông lớn cực nam, có thân dẹp, da trơn, có râu ngắn.
I. Cácvùngnuôi -Được nuôi ở hầu hết các tỉnh thành ĐBSCL như An Giang, Đồng Tháp ,Cần Thơ, Vĩnh Long, Bến Tre, Sóc Trăng, Bạc Liêu…. -Hai địa phương đi đầu là An Giang và Đồng Tháp.
II. Con giống • Giống tự nhiên • Nguồn giống cá tra và ba sa trước đây hoàn toàn phụ thuộc vào vớt trong tự nhiên. • Sản lượng giống tự nhiên ngày càng giảm do biến động của điều kiện môi trường và sự khai thác quá mức của con người.
II. Con giống 2. Giống nhân tạo • Người dân có thể tự ương hoặc mua cá bột tại các trại giống đem về ương ở ao hầm, thời gian ương từ cá bột đến cá hương là khoảng 25 ngày, sau đó sang qua mương khác ương thêm 1 tháng nữa thành cá giống.
II. Con giống 2. Giống nhân tạo • Ngày nay, công nghệ ương ngày càng phát triển, tỉnh Vĩnh Long đã triển khai 2 dự án trọng điểm về sản xuất cá tra giống theo tiêu chuẩn Global Gap.
III.Môhìnhvàkĩthuậtnuôi Những năm gần đây, cá tra là một trong những đối tượng nuôi xuất khẩu có giá trị kinh tế cao. Cá tra có thể nuôi trong ao đất, lồng bè hay đăng quầng ở những vùng ven sông.
III.Mô hình và kĩ thuật nuôi • Nuôitrongaođất • Về con giống: -Trongsinhsảnnhântạocátracóthểthànhthụcvàđẻsớmhơntrongtựnhiên. Cácáicóthểtáiphátdục 1 - 3 lần/năm.. -Trướckhithảcánêntắmcábằngnướcmuối 2-3% hay thuốctím 2ppm nhằmloạibỏkýsinhtrùngvàsátkhuẩncácvếtthươngtrênthân.
III.Mô hình và kĩ thuật nuôi • Mật độ thả -Hiện nay nhiều hộ nuôi đang thả cá với mật độ cao, trên 45 con/m2. Việc thả cá với mật độ dày tưởng sẽ sinh lợi, tiết kiệm diện tích nuôi nhưng sẽ làm cho cá bị stress và phát sinh dịch bệnh. - Khi đó, người nuôi phải sử dụng hóa chất, thuốc men rất nhiều trên diện tích ao nuôi làm gia tăng chi phí, gây ô nhiễm môi trường nuôi. Vì vậy,chỉ nên thả cá với mật độ trung bình 12 – 20 con/m2.
III.Mô hình và kĩ thuật nuôi • Ao nuôi - Vị trí ao nuôi nên gần nguồn cấp – thoát nước, thuận lợi nhất là gần sông lớn. Hiện nay đa số ao nuôi cá tra được xây dựng trên đất bãi ven sông Tiền và sông Hậu. - Diện tích ao nuôi chỉ nên ở mức trên dưới 500m2 là phù hợp nhất.
III.Môhìnhvàkĩthuậtnuôi • Thức ăn - Thức ăn công nghiệp dạng nổi rất dễ sử dụng và dễ kiểm soát phù hợp với lượng thức ăn cá ăn mỗi cữ hay mỗi ngày. - Cho cá ăn tùy theo giai đoạn phát triển của cá, từ 1 – 5% trọng lượng thân cá/ngày.
III.Môhìnhvàkĩthuậtnuôi 2. Nuôi trong bè • Bè nuôi - Bè nuôi cá ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long thường được kết hợp vừa là bè cá vừa là nhà ở. - Dựa vào thời gian sử dụng mà chia ra 2 nhóm bè: bè kiên cố và bè tạm thời.
III.Môhìnhvàkĩthuậtnuôi • Mật độ Mật độ thả nuôi nói chung rất cao, trung bình 80 - 120 con trên mét khối (cá tra). Cá cỡ nhỏ thì thả dày hơn cá lớn. Cỡ cá tra thả nuôi từ 60-80g/con. • Con giống Số cá thả nuôi cho một bè rất khác nhau, dao động từ 20.000 - 50.000 con cá giống/bè.
III.Mô hình và kĩ thuật nuôi • Thức ăn Nguyên liệu tương đối phong phú và dễ kiếm ở đồng bằng sông Cửu Long như: cám gạo, tấm, bột bắp, đậu nành, bánh khô dầu, bột cá, cá tạp vụn, rau xanh, cơm dừa... Trong đó 3 thành phần chính là cám gạo, cá tạp và rau xanh được sử dụng nhiều nhất để chế biến cho cá nuôi bè hiện nay.
IV. Dịch bệnh • Bệnh là nguyên nhân gây thất thoát cá nuôi. Nếu không điều trị kịp thời, bệnh sẽ lây lan nhanh chóng và dẫn đến kết quả không như mong muốn. • Hiện nay,quy định sử dụng kháng sinh trên cá rất khắt khe nên người nuôi phòng bệnh là chính, hạn chế tối đa việc sử dụng kháng sinh và đặc biệt không sử dụng thuốc, hóa chất trong danh mục cấm của Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn.
IV. Dịch bệnh • A>Bệnh Nhiễm Khuẩn a/ Nhiễm khuẩn huyết do vi khuẩn Aeromonas b/ Nhiễm khuẩn do Pseudomonas (Bệnh đốm đỏ) c/ Nhiễm khuẩn huyết(bệnh mủ gan) do Edwardsiella • B> Bệnh Ký Sinh Trùng a/ Bệnh trùng bánh xe ( Trichodinosis) b/ Bệnh trùng quả dưa (Ichthyopthisiosis)
IV. Dịchbệnh • C>Bệnh do giáp xác ký sinh a/Bệnh trùng mỏ neo b/bệnh rận cá (Argulosis) c/bệnh nấm thủy mi ( Saprolegiosis) • D> Một số bệnh khác a/Bệnh vàng da b/ Bệnh do thiếu vitamin C
IV.Đầuracủasảnphẩm 1.Thị trường nội địa -Các doanh nghiệp Việt Nam vẫn còn nhiều e ngại khi khai thác thị trường nội địa còn nhiều tiềm năng nhưng vẫn bị bỏ ngỏ nhiều năm nay. -Doanh nghiệp cho rằng phải tốn nhiều công sức, tiền của để điều tra thị trường, thiết lập hệ thống phân phối, thay đổi kiểu dáng, kích cỡ bao bì, quy trình chế biến để giảm giá sản phẩm nhằm phù hợp với nhu cầu tiêu dùng trong nước.
IV.Đầu ra của sản phẩm 2.Thị trường xuất khẩu Đây chính là thị trường chủ yếu của cá tra Việt Nam.Cá tra ở Việt Nam ngày càng phổ biến ở thị trường thế giới như Nhật Bản,Trung quốc,Mỹ,EU,…với nhiều loại mặt hàng phong phú như xuất khẩu nguyên con, fillet, loin, portion,…
IV.Đầu ra của sản phẩm • Tình hình những năm gần đây • Năm 2008 -Năm 2008, sản phẩm cá tra và cá ba sa của Việt Nam xuất khẩu đến 127 quốc gia và vùng lãnh thổ -Tổng sản lượng trên 640.000 tấn -Đạt giá trị hơn 1,4 tỷ USD -Tăng khoảng 45% so với năm 2007, góp phần đưa toàn ngành lần đầu tiên vượt qua ngưỡng 4 tỉ USD Các thị trường lớn của Việt Nam là EU, Ôxtrâylia, khối Asean, Mêhicô và đặc biệt là Ukraina
IV.Đầu ra của sản phẩm • Năm 2009 -Theo Bộ NN và PTNT, nửa đầu năm 2009 đạt khối lượng xuất khẩu 206.000 tấn, kim ngạch 473,9 triệu USD. -Theo Hiệp Hội thuỷ sản (VASEP), xuất khẩu cá tra của cả nước 8 tháng đầu năm 2009 giảm 7,3% so với 928 triệu USD cùng kỳ năm 2008 đạt 860 triệu USD. -Từ 1/1 đến 15/11/2009, Việt Nam đã xuất khẩu 527,3 nghìn tấn cá tra, basa sang 130 thị trường trên thế giới, đạt kim ngạch 1,17 tỷ USD. - Hai tháng cuối năm 2009, xuất khẩu cá tra đã hồi phục trở lại, giúp kim ngạch đạt 1,3 tỉ đô la, xấp xỉ năm 2008 Thị trường tiêu thụ chính của cá tra, basa Việt Nam vẫn là EU,Mỹ và Đức..
IV.Đầu ra của sản phẩm • Năm 2010 -Theo Bộ NN-PTNT, diện tích nuôi cá tra năm 2010 khoảng 5.420 ha đạt 90,3% kế hoạch, cả năm 2010, xuất khẩu cá tra đạt 1,4 tỷ USD, với khối lượng khoảng 645.000 tấn. -Tuy nhiên, giá xuất khẩu trung bình của cá tra giảm mạnh. Đến tháng 11 năm 2010 chỉ đạt 2,14 USD/kg, giảm 3% so với cùng kỳ năm 2009.
V.NhữngbiếnđộnglớncủacátratrongnhữngnămgầnđâyV.Nhữngbiếnđộnglớncủacátratrongnhữngnămgầnđây • Cá tra bị đưa vào sổ đỏ -Cuối tháng 11,đầu tháng 12/2010 Quỹ quốc tế về bảo vệ thiên nhiên (WWF) đưa cá tra VN vào danh sách đỏ tại một số nước châu Âu. -Qua nhiều nổ lực chứng minh của người dân và các tổ chức, sáng 15/12, WWF đồng ý bỏ cá tra Việt Nam ra khỏi danh mục đỏ và tiếp tục khuyến cáo người tiêu dùng sử dụng sản phẩm này.
V.Những biến động lớn của cá tra trong những năm gần đây • Mỹ đưa ra định nghĩa cá da trơn -Trước đây DoA không xem cá tra của Việt Nam thuộc nhóm catfish và không được lấy tên catfish khi xuất khẩu sang Mỹ. -Bộ Nông nghiệp Mỹ (DOA) vừa ban hành văn bản thu thập ý kiến đến ngày 24/6/2011 để đưa ra quyết định về loại cá nào phải chịu sự điều chỉnh của chương trình thanh tra, kiểm tra catfish (cá da trơn) như yêu cầu của Dự luật Nông nghiệp được thông qua năm 2008.
V.Những biến động lớn của cá tra trong những năm gần đây • Thuế chống bán phá giá cá tra tại Mỹ -Ngày 15/9, thông tin về mức thuế chống bán phá giá có thể được áp dụng cho sản phẩm cá tra của Việt Nam đã được DOC đưa ra là từ hơn 100% đến trên 130%. -VASEP phản đối mức thuế này vì DOC đột ngột thay đổi quốc gia thay thế của Việt Nam, từ Bangladesh thành Philippines dẫn đến mức thuế bị đẩy lên cao một cách vô lý.
V.Những biến động lớn của cá tra trong những năm gần đây • Thuế chống bán phá giá cá tra tại Mỹ -Bộ Thương mại Mỹ ngày 15-3 đã quyết định lựa chọn Bangladesh là quốc gia thay thế làm giá trị để tính toán biên độ phá giá đối với cá tra của Việt Nam. -Mức thuế chống bán phá giá được Bộ Thương mại Mỹ quyết định là 0 USD/kg đối với sản phẩm của Công ty cổ phần Vĩnh Hoàn, Công ty Thủy sản Vinh Quang và Công ty cổ phần Xuất nhập khẩu Thủy sản Cửu Long An Giang (CL-Fish).
Nhậnđịnh • Dự tính tình hình những năm tới -Vừa qua Chính phủ đã phê duyệt đề án “Phát triển sản xuất và tiêu thụ cá tra vùng ĐBSCL đến năm 2020”. -Năm 2010 sẽ nâng sản lượng cá tra nguyên liệu lên 1,5 triệu tấn; kim ngạch xuất khẩu đạt 1,5 tỷ USD, tạo việc làm cho 20 vạn lao động. -Đến năm 2020 sản lượng cá nguyên liệu đạt 2 triệu tấn, kim ngạch xuất khẩu đạt 3 tỷ USD, tạo việc làm cho 25 vạn lao động. -Đề án sẽ đầu tư 1.340 tỷ đồng, trong đó giai đoạn từ 2009 - 2015 đầu tư 800 tỷ đồng, từ năm 2016 - 2020 đầu tư 540 tỷ đồng.