190 likes | 410 Views
TRƯỜNG THPT HÒA BÌNH. GV: Nguyễn Thị Thu Hồng Tổ: Lý – Kỹ thuật. BÀI 53. SỰ PHÓNG XẠ. Tia phóng xạ. +. . Chất phóng xạ. Miếng Uranium. 1.Hiện tượng phóng xạ:. Là HT một hạt nhân không bền vững , tự động phân rã , phát ra tia phóng xạ và biến đổi thành hạt nhân khác.
E N D
TRƯỜNG THPT HÒA BÌNH GV: Nguyễn Thị Thu Hồng Tổ: Lý – Kỹ thuật
BÀI 53 SỰ PHÓNG XẠ
Tia phóng xạ + Chất phóng xạ Miếng Uranium 1.Hiện tượng phóng xạ: Là HT một hạt nhân không bền vững , tự động phân rã , phát ra tia phóng xạ và biến đổi thành hạt nhân khác . Quá trình phân rã phóng xạ là sự biến đổi thành hạt nhân khác .
Hạt nhân con Tia phóng xạ + Hạt nhân mẹ 1.Hiện tượng phóng xạ:
e + e - 2/Các tia phóng xạ + *Tia anpha (): -v= 2.107 m/s ; - ioân hoaù moâi tröôøng maïnh * Tia beâta ( ) -v ≈ c=3.108 m/s ; - ioân hoaù moâi tröôøng yeáu hôn tia anpha + Tia - :doøng caùc electroân +Tia + :doøng caùc poâzitroân
+ - 2/Các tia phóng xạ + *Tia gamma : -Laø soùng ñieän töø coù böôùc soùng raát ngaén . γ -caùc haït phoâtoân coù naêng löôïng cao Ñaëc ñieåm:-Khoâng bò leäch trong ñieän, töø tröôøng - Khaû naêng ñaâm xuyeân raát lôùn , coù theå ñi qua lôùp chì daøy haøng chuïc cm vaø gaây nguy hieåm cho con ngöôøi
3/Định luật phóng xạ - Độ phóng xạ Thực nghiệm : Cứ sau một khoảng thời gian T, một nửa số hạt nhân bị phân rã biến thành chất khác . Nếu gọi N0: số hạt nhân ở t0 ; m0: số hạt nhân ở t0 ;
t=T t=2T t=0 t=3T t=4T
3/Định luật phóng xạ - Độ phóng xạ =>Nt = N0 .e-λt (1) Và mt = m0 .e-λt (2)
N t 4T T 3T 0 2T N0 N0/2 N0/4 N0/8 N0/16 ÑOÀ THÒ ÑÒNH LUAÄT PHOÙNG XAÏ
4/Đồng vị phóng xạ và các ứng dụng a/Đồng vị phóng xạ:bao gồm : +Đồng vị phóng xạ tự nhiên +Đồng vị phóng xạ nhân tạo +Đặc điểm :các đồng vị phóng xạ của cùng một nguyên tố có cùng tính chất hoá học như đồng vị bền của nguyên tố đó . b/Ứng dụng :*dùng trong Yhọc ,trồng trọt => phương pháp nguyên tử đánh dấu . *Khảo cổ :xác định tuổi theo lượng C14
A B C D ĐÚNG SAI SAI SAI BÀI TẬP VẬN DỤNG Câu 1:Phóng xạ là hiện tượng một hạt nhân : Phát ra một bức xạ điện từ Tự động phóng ra các tia γ ,α ,β+, β- nhưng không biến đổi hạt nhân phóng ra các tia γ ,α ,β+, β- khi bị bắn phá bằng những hạt có tốc độ lớn . Tự động phóng ra các tia γ ,α ,β+, β- , và biến đổi thành hạt nhân mới
D A B C ĐÚNG SAI SAI SAI Câu 2:Chu kì bán rã của một chất phóng xạ là khoảng thời gian để : Một nửa số nguyên tử chất ấy biến đổi thành chất khác . Quá trình phóng xạ lặp lại như ban đầu Khối lượng chất ấy giảm một phần , phụ thuộc vào cấu tạo chất ấy ; Một nửa chất ấy hết khả năng phóng xạ
A B C D SAI SAI SAI ĐÚNG BÀI TẬP CỦNG CỐ : Câu 3:Điều nào sau đây là đúng : Hạt anpha là hạt nhân của nguyên tử hydrô Hạt anpha là hạt nhân nguyên tửHe(2-4) Tia gama là chùm các hạt electrôn dương Tia bêta không bị lệch trong điện trường và từ trường .
Khối Pôlôni ban đầu có 2,1g , chu kì bán rã T=140 ngày đêm.Tính hằng số phóng xạ và số nguyên tử ban đầu củaPo BÀI TẬP CỦNG CỐ : b/Sau 420 ngày đêm còn lại bao nhiêu gam Po. a/Tính hằng số phóng xạ và số hạt nhân ban đầu của khối Po. k= t/T= 420 / 140= 3 Giải : (s-1 ) => m= m0.2-k = 2,1.2-3 =0,2625g
CAÙC NHAØ VAÄT LYÙ TIEÂN PHONG NGHIEÂN CÖÙU HIEÄN TÖÔÏNG PHOÙNG XAÏ Béc-cơ-ren (1852-1908) Giải Nobel vật lý 1903 Ma-ri Quy-ri (1867-1934) Giải Nobel vật lý 1903 Nobel hoá học 1911 Pi-e Quy-ri (1859-1906) Giải Nobel vật lý 1903
CHÀO TẠM BIỆT HẸN GẶP LẠI