1 / 30

Tranh luận về TÀI CHÍNH, NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

Tranh luận về TÀI CHÍNH, NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC. Nguyễn Chí Dũng. Điều tra nhanh: Chỉ một ý ngắn. Một số ĐBQH của Đoàn muốn chuẩn bị tham luận, thảo luận hoặc tranh luận về một vấn đề trong chương trình kỳ họp có tính đến lợi ích cử tri địa phương

sef
Download Presentation

Tranh luận về TÀI CHÍNH, NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Tranh luận vềTÀI CHÍNH, NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Nguyễn Chí Dũng

  2. Điều tra nhanh: Chỉ một ý ngắn Một số ĐBQH của Đoàn muốn chuẩn bị tham luận, thảo luận hoặc tranh luận về một vấn đề trong chương trình kỳ họp có tính đến lợi ích cử tri địa phương • Câu hỏi Cán bộ Văn phòng: Văn phòng nhận được yêu cầu của đại biểu chuẩn bị thông tin và đề cương thảo luận. Nêu một khó khăn lớn nhất • Câu hỏi đối với Đại biểu Quốc hội: Nêu một khó khăn lớn nhất trong chuẩn bị thảo luận, tranh luận cho 1 vấn đề tại kỳ họp tới

  3. Khó trong CHUẨN BỊ TRANH LUẬN

  4. QUỐC HỘI và các QUYỀN TÀI CHÍNH • Quyết định tài chính và chính sách tài chính quốc gia : Ngân quỹ, các cân đối , vay và trả nợ, chính sách động viên.... • Quyết định ngân sách nhà nước Quyết định dự toán NSNN Quyết định phương án phân bổ NSTW Phê chuẩn quyết toán NSNN • Giám sát về tài chính, ngân sách • Đánh giá hiệu quả chính sách, biện pháp TC • Sửa đổi, bổ sung CS tài chính, nguồn lực

  5. TRANH LUẬN LÚC NÀO? • Thảo luận dẫn đến các quan điểm khác nhau • Tiếp cận lợi ích: Nhà nước – Công dân – Xã hội • Lợi ích cử tri vùng, nhóm bị tác động • Yếu tố: Hiệu quả - Hiệu năng – Chính trị… • Cần có giải pháp tốt nhất có thể: Bớt xấu nhất, phân tích nguy cơ, khả thi, cân bằng • Tranh luận trong chức năng lập pháp giống trong chức năng tài chính ở CHÍNH SÁCH, khác về Phương tiện

  6. Hai cách tiếp cận Quyền lực Nhà nước: LP - TC Chính sách TC Chính sách PL

  7. Chính sách tài chính? • Kế hoạch tài chính 1 năm hay trung hạn? • Sử dụng NSNN cho đầu tư công như thế nào? • Phân bổ NSNN cho các lĩnh vực ưu tiên, bảo đảm chi thường xuyên, các nhiệm vụ KT-XH theo kế hoạch phát triển • Chính sách thuế và nghĩa vụ tài chính (huy động) hỗ trợ phát triển KT-XH bền vững • CS đầu tư phát triển năng lực cạnh tranh ưu tiên <-> Phát triển vùng cân bằng Huy động vừa phải, Chi phí hiệu quả, Đầu tư thông minh

  8. Thẩm quyền NSNN – ĐBQH – Chuyên gia

  9. CHUẨN BỊ TRANH LUẬN VỀ NGÂN SÁCH • Thu thập thông tin theo quan tâm: CSDL vấn đề • Nghiên cứu tài liệu kỳ họp, Báo cáo thẩm tra  Xác định vấn đề cần tranh luận • Yêu cầu bổ sung thông tin, tham vấn chuyên gia, địa phương, cử tri về vấn đề và quan điểm khác • Phác thảo Đề cương Thảo luận / Tranh luận • Hướng, đích tranh luận • Nội dung các thông điệp (quan điểm) • Lập luận, lý lẽ, minh chứng, quay lại thông điệp • Phương pháp và kịch bản: tình huống, giải pháp • Tập tranh luận

  10. XÁC ĐỊNH trọng tâm quan tâm để XD dữ liệu 1- Cử tri quan tâm, có tác động nhiều đời sông kinh tế - XH [Lãng phí, Hiệu quả, ưu tiên, Công bằng, Chống tham nhũng] 2- Có những ý kiến khác nhau về cách đánh giá, phương án xử lý 3- Bản thân có ưu thế nhất (hiểu biết, chuyên gia, thông tin) Quan tâm cả nhiệm kỳ/ cả năm/ khi có dịp

  11. Chọn từ nghị sự những vấn đề có thể tranh luận • Liên quan tới Quan điểm : Mức động viên vào NS; cơ cấu thu, cơ cấu chi; Tỷ lệ bội chi & nguồn bù đáp bội chi... • Liên quan giải pháp, chính sách: Biện pháp tăng thu, Tiết kiệm chi, NS thắt chặt, nới lỏng; chi kích cầu, kích thích sản xuất; Nghiên cứu R&D… • Liên quan nhiệm vụ thu chi : Nguyên tắc, tiêu chí phân bổ nguồn thu, nhiệm vụ chi; Bố trí ngân sách cho từng nhiệm vụ, lĩnh vực...

  12. Ví dụ về chọn vấn đề ngân sách hiện nay để tranh luận

  13. 1.THU THẬP THÔNG TIN, TƯ LiỆUPhục vụ tranh luận • Từ cơ quan nhà nước (Thông tin chính thức và từ giải trình, chất vấn viết) • Từ cử tri, địa phương, tổ chức có liên quan • Từ ý kiến đánh giá của các cơ quan chức năng (Kiểm toán, Thanh tra, Kiểm tra...), chuyên gia • Thu thập và tổng hợp của cá nhân

  14. 2.Xử lý Thông tin – Phương pháp và Đề cương tranh luận 1. Tổng hợp, phân loại thông tin 2. Đánh giá và kiểm tra độ tin cậy, 3. Hình thành lập luận và minh chứng cho lập lụân 4. Phương pháp, kịch bản, thứ tự sử dụng lập lụân, thông tin minh chứng 5. Phiếu/ Đề cương tranh luận 

  15. 3.Phiếu/ Đề cương tranh lụân • Quan điểm về PA: (thông điệp, mô tả) • Lập luận 1 – Lý do – Ví dụ (Ý-Lý-Chứng) • Lập lụân 2 – Lý do – Ví dụ  Quan điểm về PA • Quan điểm đối lập:Ghi nhận và tranh luận • Phương pháp: Đồng tình với một số, Dùng lụân điểm của phe đối lập để củng cố lập luận của mình; Lấy ví dụ sống; Đưa ra giải pháp kết hợp; kiến nghị trì hoãn để thảo luận

  16. Chuẩn bị các lập luận • Căn cứ pháp lý: Thẩm quyền Quyết định ngân sách, quyết định các chính sách tài chính và các sắc thuế... • Căn cứ thực tế : Nguồn, khả năng quản lý, kinh nghiệm đã xử lý.... • Phân tích Tác động và Hậu quả • Giải pháp khác ưu việt hơn.... • Điểm dừng tranh luận: Giải pháp dung hoà, mục đích tối thiểu / yêu cầu thảo luận/giải trình thêm

  17. Tranh luận về ngân sách 1-Bày tỏ sự đồng tình và không đồng tình. Nêu lý lẽ và minh chứng cho quan điểm. 2-Thuyết phục, phân tích để bảo vệ quan điểm, bác bỏ hoặc tạo sự đồng thuận, xây dựng phương án mới 3- Đưa đề xuất và giải pháp mới khả dĩ có thể chấp nhận : miễn thuế thu nhập doanh nghiệp, miễn thuế thu nhập cá nhân, hạn chế vay nợ nước ngoài, tăng hoặc giảm bội chi...

  18. Chuẩn bị câu hỏi trong tranh luận • Có thể tự trả lời (lập luận) hoặc gợi tranh lụân tiếp có chủ đích • Cách hỏi ngắn gọn, mạch lac. • Thái độ hợp tác & thân thiện, xây dựng • Tranh lụân về quan điểm – không chống cá nhân Một câu hỏi thông minh đã bao hàm một câu trả lời

  19. Nên hỏi gì?

  20. Đặt câu hỏi hiệu quả

  21. Kỹ năng thuyết trình • Chuẩn bị (đánh giá tình huống-nhiệm vụ, người tranh luận, thính giả trực tiếp, tiềm ẩn, mục tiêu, thông điệp, thông tin, giới hạn vấn đề, đơn giản hóa tình huống, lập sơ đồ tư duy các vấn đề liên quan và phạm vi tác động, Người ra quyết định-mong muốn của họ; Cử tri) • Chọn chủ đề: Họ muốn nghe, Mình biết sâu; Thành công = mục tiêu cộng phương pháp) • Theo dõi: Phân tích diễn giả-người tranh luận, Trước, Trong và Sau Thuyết trình - ba thời điểm quan trọng, • Giao tiếp phi ngôn từ • Kỹ năng đặt câu hỏi hướng tranh luận và thông điệp

  22. Phân tích hoàn cảnh (cơ hội) • Ai tranh luận: địa phương, chuyên gia, quyền thế • Ở đâu: Uỷ ban, QH, Tổ • Khi nào: Sắp biểu quyết? • Như thế nào: Vấn đề kỹ thuật hay nguyên tắc; nguy cơ hay cơ hội? • Để làm gì? Giới hạn của phương án tối thiểu (ít xấu nhất)

  23. Tranh luận về Zê rô hay để đi tiếp • Về Zero: Tranh luận chỉ để tranh luận, làm rắc rối để chứng tỏ khoa học? • Để đi tiếp: Tranh luận để xây dựng luận điểm để đi tiếp và dựa trên các tiền đề, sự hậu thuẫn, tính thực tế  tiếp cận chân lý • Đích của tranh luận + Cách tranh luận = thành công

  24. Ba điểm cần khi tranh luận • Nói là Bạc • Im lặng là Vàng (kiên nhẫn, nghiên cứu, tư tưởng, tiếp nối) • Lắng nghe là Kim Cương

  25. Diễn đạt: Ngắn gọn- Đơn giản • KISS: Keep It Short and Simple • Thẻ ghi ý chính (Thẻ trìnhbày) • Đề cương • Lời giới thiệu • Thành ngữ - Thông điệp, câu chuyện thật • Lời kết • Số liệu • Hãy gấp ngang tờ A4 thành 3 khúc

  26. Người Thuyết trình: 4 trong 1 • Viết kịch bản • Đạo diễn • Diễn viên • Huấn luyện viên

  27. Hiệu quả thuyết trình • Không phải nói cái gì mà người nghe cảm nhận thế nào • Bốn bậc tiêu chí Thuyết trình thành công • Cái gì (diễn giả) • Như thế nào (diễn giả) • Cảm nhận (Thính giả) • Thay đổi (Thính giả) Lợi ngôn Tâm phục Các giác quan và thu nhận thông tin: Nhìn 75%, nếm 3, ngửi 4 chạm 6 nghe 12

  28. Sức mạnh thông điệp • Giọng nói 38% • Ngôn từ 7% (vì 12% thông tin qua Nghe) • Hình ảnh 55% (vì 75% tt qua Nhìn) Các giác quan và thu nhận thông tin: Nhìn 75%, nếm 3, ngửi 4 chạm 6 nghe 12

  29. Một số tình huống cần tranh luận • Về dự toán NSNN:Mức huy động, cơ cấu Thu, chi. Bội chi. Nguồn bù đắp bội chi • Phân bổ ngân sách: Tiêu chí, định mức phân bổ. Mức phân bổ cụ thể • Quyết toán ngân sách: Tăng thu, không hòan thành nhiệm vụ thu. Tăng chi, chi sai và vượt dự tóan. Chuyển nguồn....

  30. Trường hợp Thảo luận 1-Quốc hội sẽ thảo luận về gói kích cầu, chống suy thoái kinh tế: + Chi ngân sách bù lãi suất + Giảm, hõan thuế, giãn thuế 2-Xử lý chi ngân sách trong điều kiện thu không đạt dự toán theo nghị quyết của Quốc hội: Sắp xếp lại cơ cấu chi, cắt giảm một số khỏan chi Sử dụng dự trữ tài chính,dự phòng NS Tăng bội chi (Vay nợ)

More Related