1.53k likes | 2.33k Views
LUẬT HÀNH CHÍNH. Luaät haønh chính laø moät ngaønh luaät trong heä thoáng phaùp luaät Vieät Nam, bao goàm toång theå caùc QPPL ñieàu chænh caùc QHXH phaùt sinh trong hoaït ñoäng quaûn lyù cuûa caùc cô quan haønh chính Nhaø nöôùc trong caùc lónh vöïc cuûa ñôøi soáng xaõ hoäi.
E N D
Luaät haønh chính laø moät ngaønh luaät trong heä thoáng phaùp luaät Vieät Nam, bao goàm toång theå caùc QPPL ñieàu chænh caùc QHXH phaùt sinh trong hoaït ñoäng quaûn lyù cuûa caùc cô quan haønh chính Nhaø nöôùc trong caùc lónh vöïc cuûa ñôøi soáng xaõ hoäi.
1.2. ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT HÀNH CHÍNH - Những quan hệ quản lý do cơ quan hành chính nhà nước thực hiện. + Quan hệ giữa cơ quan hành chính nhà nước cấp trên với cơ quan hành chính nhà nước cấp dưới + Quan hệ quản lý hình thành giữa cơ quan hành chính nhà nước có thẩm quyền chung với cơ quan hành chính nhà nước có thẩm quyền chuyên môn cùng cấp. + Quan hệ quản lý hình thành giữa cơ quan quản lý hành chính có thấm quyền chuyên môn cùng cấp với nhau
+ Quan hệ giữa cơ quan hành chính nhà nước có thẩm quyền chuyên môn cấp trên với cơ quan hành chính nhà nước có thẩm quyên chung cấp dưới trực tiếp. + Quan hệ giữa cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương với những cơ sở trực thuộc trung ương đóng tại địa phương đó. + Mối quan hệ giữa cơ quan hành chính nhà nước với đơn vị kinh tế ngoài quốc doanh. + Cơ quan hành chính nhà nước với công dân Việt Nam, người nước ngoài.
- Các quan hệ quản lý hành chính do các cơ quan nhà nước khác thực hiện nhằm xây dựng và ổn định chế độ công tác nội bộ của mình. Mỗi loại cơ quan nhà nước có chức năng cơ bản riêng và để hoàn thành chức năng cơ bản của mình các cơ quan nhà nước phải tiến hành những hoạt động quản lý hành chính nhất định như : kiểm tra nội bộ, nâng cao trình độ nghiệp vụ của cán bộ, phối hợp hoạt động giữa các bộ phận của cơ quan, công việc văn phòng, đảm bảo những điều kiện vật chất cần thiết...
- Những quan hệ quản lý do các cơ quan nhà nước, tổ chức, cá nhân được nhà nước trao quyền quản lý thực hiện trong những trường hợp nhất định do pháp luật quy định.
- Đặc điểm: Trách nhiệm hành chính phát sinh trên cơ sở hành vi vi phạm hành chính. Trách nhiệm hành chính của cá nhân , tổ chức không phụ thuộc vào việc đã gây thiệt hại hoặc chưa gây thiệt hại. Trách nhiệm hành chính là trách nhiệm của cá nhân hoặc tổ chức vi phạm trước nhà nước. Trách nhiệm hành chính áp dụng cho hai loại chủ thể: cá nhân và tổ chức.
- Đối tượng chịu trách nhiệm hành chính: Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hành chính về mọi vi phạm hành chính do cố ý hoặc vô ý; người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi chỉ chịu trách nhiệm hành chính về vi phạm hành chính do cố ý. Cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội, đơn vị kinh tế phải chịu trách nhiệm về mọi vi phạm hành chính do cơ quan, tổ chức gây ra. Cá nhân, tổ chức nước ngoài vi phạm hành chính trong phạm vi lãnh thổ Việt Nam, thì bị xử phạt theo quy định của pháp luật Việt Nam về xử phạt vi phạm hành chính, trừ trường hợp điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc tham gia có quy định khác.
- Nhóm các biện pháp xử phạt hành chính. * Hình thức xử phạt chính: • Cảnh cáo: được áp dụng đối với cá nhân, tổ chức vi phạm hành chính nhỏ, lần đầu, có tình tiết gảim nhẹ, được quyết định bằng văn bản hoặc bằng hình thức khác quy định trong các văn bản pháp luật có quy định về xử phạt vi phạm hành chính. • Phạt tiền * Hình thức xử phạt bổ sung: • Tước quyền sử dụng giấy phép. • Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính.
* Các biện pháp xử lý hành chính khác như: Giáo dục tại xã, phường, thị trấn, đưa và trường giáo dưỡng, đưa vào cơ sở giáo dục, đưa vào cơ sở chữa bệnh, quản chế hành chính. * Ngoài ra còn có các biện pháp phòng ngừa do cơ quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng nhằm đề phòng các vi phạm hành chính có thể xảy ra hoặc hạn chế thiệt hại như : Trưng mua, trưng dụng, đóng cửa biên giới khi có bệnh dịch, kiểm tra y tế trong các xí nghiệp chế biến thực phẩm...
2.2. VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH Vi phạm hành chính là hành vi do cá nhân, tổ chức thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm phạm các quy tắc quản lý nhà nước mà không phải là tội phạm hình sự và theo quy định của pháp luật phải bị xử phạt hành chính.
* Đặc điểm: - Vi phạm hành chính là hành vi trái pháp luật, xâm phạm các quy tắc quản lý nhà nước. - Vi phạm hành chính là hành vi do các nhân, tổ chức thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý ... - Mức độ nguy hiểm của hành vi vi phạm hành chính thấp hơn so với tội phạm và theo quy định của pháp luật hành vi đó phải bị xử phạt hành chính.
- Xử lý vi phạm hành chính:Chủ thể có thẩm quyền tiến hành xử lý vi phạm hành chính. • Uỷ ban nhân dân • Cơ quan cảnh sát nhân dân, bộ đội biên phòng, cơ quan quản lý xuất cảnh, nhập cảnh, cơ quan hải quan, cơ quan kiểm lâm, cơ quan quản lý thị trường, cơ quan thanh tra chuyên ngành, toà án và cơ quan thi hành án dân sự. • Thủ trưởng, phó thủ trưởng • Cán bộ, chiến sĩ cảnh sát nhân dân, bộ đội biên phòng, hải quân, nhân viên kiểm lâm, thuế, kiểm soát viên thị trường, thanh tra viên chuyên ngành
Nguyên tắc xử lý vi phạm hành chính. - Việc xử lý vi phạm hành chính phải được thực hiện bởi người có thẩm quyền do pháp luật quy định. • Cá nhân, tổ chức chỉ bị xử phạt vi phạm hành chính khi có hành vi phạm hành chính do pháp luật quy định. • Mọi vi phạm hành chính phải được phát hiện kịp thời và phải bị đình chỉ ngay.Việc xử lý phải được tiến hành nhanh chóng, công minh; mọi hậu quả do vi phạm hành chính gây ra phải được khắc phục theo đúng pháp luật
Một vi phạm hành chính chỉ bị xử phạt một lần. Một người thực hiện nhiều hành vi vi phạm hành chính thì bị xử phạt về từng hành vi vi phạm. Nhiều người cùng thực hiện mội hành vi vi phạm hành chính thì mỗi người vi phạm đều bị xử phạt. • Việc xử lý vi phạm hành chính phải căn cứ vào tính chất, mức độ vi phạm, nhân thân và những tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng để quyết định hình thức, biện pháp xử lý thích hợp. • Không xử lý vi phạm hành chính trong trường hợp thuộc tình thế cấp thiết, phòng vệ chính đáng, sự kiện bất ngờ hoặc vi phạm hành chính trong khi đang mắc bệnh tâm thần hoặc các bệnh khác làm mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình.
1.1 KHÁI NIỆM LUẬT DÂN SỰ- ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH 1.1.1 KHÁI NIỆM LUẬT DÂN SỰ • Luật Dân sự Việt Nam là một ngành luật trong hệ thống pháp luật điều chỉnh các quan hệ tài sản mang tính chất hàng hoá tiền tệ và các quan hệ nhân thân trên cơ sở bình đẳng độc lập của các chủ thể tham gia vào các quan hệ đó.
1.1.2 ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT DÂN SỰ • Quan hệ tài sản. • Quan hệ tài sản là quan hệ giữa người với người thông qua một tài sản. Cho nên quan hệ tài sản bao giờ cũng gắn liền với một tài sản được thể hiện dưới dạng này hay dạng khác.
- Quan hệ nhân thân. • Quan hệ nhân thân là quan hệ giữa người và người về một giá trị nhân thân của cá nhân và các tổ chức. • Quan hệ nhân thân gắn với tài sản là những giá trị nhân thân khi được xác lập làm phát sinh các quyền tài sản. • Quan hệ nhân thân không gắn với tài sản như danh dự, nhân phẩm, uy tín của cá nhân, danh dự uy tín của tổ chức, quyền đối với họ tên, thay đổi họ tên, quyền xác định dân tộc, thay đổi dân tộc, quyền đối với hình ảnh, bí mật đời tư, quyền kết hôn, li hôn
1.2 QUAN HỆ PHÁP LUẬT DÂN SỰ • KHÁI NIỆM • Quan hệ pháp luật dân sự là quan hệ xã hội được các quy phạm pháp luật dân sự điều chỉnh, trong đó các bên tham gia độc lập về tổ chức và tài sản, bình đẳng về địa vị pháp lý, quyền và nghĩa vụ của các bên được nhà nước bảo đảm thực hiện thông qua các biện pháp cưỡng chế.
- Thành phần của quan hệ pháp luật dân sự • Chủ thể: Gồm: cá nhân (công dân Việt Nam, người nước ngoài), pháp nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác và trong nhiều trường hợp nhà nước CHXHCN Việt Nam tham gia với tư cách là chủ thể đặc biệt của quan hệ pháp luật dân sự.
Khách thể: là những lợi ích vật chất, lợi ích tinh thần mà pháp luật bảo vệ cho các chủ thể trong quan hệ pháp luật đó. Khách thể của quan hệ pháp luật dân sự có thể là đối tượng của thế giới vật chất cũng như giá trị tinh thần. Có thể chia khách thể của quan hệ pháp luật dân sự thành năm nhóm sau: • Tài sản. • Hành vi và các dịch vụ. • Kết quả của hoạt động tinh thần sáng tạo. . • Các giá trị nhân thân. • Quyền sử dụng đất.
Nội dung • Quyền dân sự: Là cách xử sự mà chủ thể được phép tiến hành trong quan hệ dân sự đó. Khi quyền dân sự bị vi phạm, chủ thể có quyền bị vi phạm có thể dùng các biện pháp bảo vệ mà pháp luật cho phép để bảo vệ quyền dân sự của mình bị xâm hại.
Nghĩa vụ dân sự: là cách xử sự bắt buộc của chủ thể này để thỏa mãn quyền của chủ thể kia. Thông thường trong các quan hệ dân sự, nghĩa vụ của một chủ thể tương ứng với quyền chủ thể khác. Người có nghĩa vụ phải thực hiện một hay nhiều hành vi nhất định hoặc phải kiềm chế không thực hiện những hành vi nhất định khi hành vi đó xâm phạm lợi ích của bên kia. Ngoài ra nếu việc không thực hiện nghĩa vụ đã gây ra thiệt hại, họ còn phải bồi thường thiệt hại đã gây ra cho phía bên kia.
2. MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT DÂN SỰ2.1 QUYỀN SỞ HỮU 2.1.1. Khái niệm: QSH trước hết là một phạm trù pháp lý, chỉ tổng thể những QPPL để điều chỉnh các quan hệ về sở hữu đối với các lợi ích vật chất hoặc tinh thần trong xã hội. QSH còn là mức độ xử sự mà pháp luật cho phép một chủ thể được thực hiện trong quá trình chiếm hữu, sử dụng, định đoạt các tư liệu sản xuất vật chất để sử dụng trong xã hội. Theo nghĩa thứ ba, QSH còn được hiểu là một QHPLDS bởi vì nó được các quy phạm pháp luật về sở hữu điều chỉnh.
Quyền chiếm hữu: Là quyền kiểm soát và chiếm giữ các vật thể trên thực tế. Quyền năng này được biểu hiện ở chỗ: Vật thực tế do ai kiểm soát, chiếm giữ, làm chủ và chi phối vật. • Quyền sử dụng : Là quyền khai thác những lợi ích vật chất của tài sản trong phạm vi pháp luật cho phép. Ví dụ: Một người dùng xe máy của mình để đi , để cho thuê, • Quyền định đoạt: Là quyền năng của chủ sở hữu dùng để quyết định số phận của vật. Chủ sở hữu có thể quyết định số phận của vật như tặng cho, tiêu dùng, tiêu huỷ, bán, đổi.
2.2 QUYỀN THỪA KẾ • Khái niệm Quyền thừa kế: Quyền thừa kế được hiểu theo ba nghĩa sau đây: • Quyền thừa kế là một loại quan hệ pháp luật dân sự • Quyền thừa kế là một chế định dân sự • Quyền thừa kế là quyền của chủ thể thừa kế (Người để lại di sản thừa kế)Việc thừa kế chỉ được thực hiện khi người để lại di sản thừa kế chết.
Người để lại di sản thừa kế là người mà sau khi chết có để lại tài sản cho người thừa kế theo di chúc hoặc theo luật. Người để lại di sản thừa kế chỉ có thể là công dân mà không bao giờ là tổ chức hay nhà nước. • Người thừa kế: Là người được người chết để lại cho di sản theo di chúc hoặc theo quy định của pháp luật. Người được thừa kế theo pháp luật chỉ có thể là cá nhân, nhưng thừa kế theo di chúc thì người thừa kế có thể là cá nhân, tổ chức.
- Những người không có quyền được hưởng thừa kế . • Người bị kết án về hành vi cố ý xâm phạm tinh mạng, sức khoẻ hoặc về hành vi ngược đãi nghiêm trọng, hành hạ người để lại di sản, xâm phạm nghiêm trọng danh dự, nhân phẩm của người đó. • Người vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ nuôi dưỡng người để lại di sản. • Người có hành vi lừa dối, cưỡng ép hoặc ngăn cản người để lại di sản trong việc lập di chúc, giả mạo di chúc, sửa chữa di chúc, huỷ bỏ di chúc nhằm hưởng một phần hoặc toàn bộ di sản trái với ý chí của người để lại di sản.
- Các loại thừa kế: • Thừa kế theo luật: • Khái niệm: Là việc để lại tài sản của người chết cho những người thừa kế không phải theo di chúc mà theo các quy định của pháp luật về thừa kế.
Trường hợp áp dụng: Thừa kế theo luật được áp dụng trong các trường hợp sau: • + Không có di chúc • + Di chúc không hợp pháp • + Những người thừa kế theo di chúc đều chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người lập di chúc, không còn ai vào thời điểm mở thừa kế. • + Những người được chỉ định làm người thừa kế theo di chúc mà họ không có quyền hưởng di sản hoặc họ từ chối quyền hưởng di sản. • + Phần di sản không được định đoạt trong di chúc hoặc phần di sản liên quan đến phần của di chúc không có hiệu lực pháp luật
Các hàng thừa kế. + Hàng thứ nhất: vợ,chồng, bố mẹ (đẻ, nuôi), con (đẻ, nuôi) . + Hàng thứ hai: ông bà nội ngoại anh chị em ruột của người chết + Hàng thứ ba: Các anh chị em ruột của bố mẹ người chết, các con của anh chị em ruột người chết
Thừa kế thế vị • Khi con của người để lại di sản chết trước người để lại di sản thì cháu của người đó được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ của cháu được hường lúc còn sống, nếu cháu cũng đã chết trước người để lại di sản, thì chắt được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ của chắt được hưởng nếu còn sống. Tuy nhiên cháu, chắt đó phải còn sống vào thời điểm ông, bà, cụ của họ chết. Nếu cháu, chắt chưa sinh ra khi ông, bà cụ chết nhưng đã thành thai, trước khi ông, bà cụ chết thì cũng được thừa kế.
Thừa kế theo di chúc: Là việc dịch chuyền đi sản thừa kế của người chết cho những người còn sống theo sự định đoạt của người đó khi còn sống .
Hình thức di chúc • Di chúc miệng • Di chúc văn bản có chứng thực của cơ quan nhà nước có thẩm quyền. • Di chúc văn bản có người làm chứng. • Di chúc văn bản không có người làm chứng
Các trường hợp thừa kế không phụ thuộc nội dung di chúc • Trong trường hợp không được người lập di chúc cho hưởng di sản hoặc chỉ cho hưởng ít hơn 2/3 một suất nếu chia theo luật thì những người sau đây được hưởng ít nhất 2/3 suất thừa kế theo luật, trừ trường hợp bị tước quyền thừa kế: • + Cha, mẹ, vợ, chồng, con đã thành niên mà không đủ khả năng lao động, hoặc túng thiếu. • + Con chưa thành niên
TỐ TỤNG DÂN SỰ • TOÀ ÁN THỤ LÝ VỤ ÁN • Thủ tục: Toà án nhận đơn kiện của công dân, tổ chức xã hội hay văn bản khởi tố của Viện kiểm sát. Nếu thấy việc thuộc thẩm quyền của mình thì ghi vào sổ thụ lý vụ án.
GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRA VÀ HOÀ GIẢI • - Giai đoạn điều tra : Kể từ ngày thụ lý vụ án, Toà án nhân dân tiến hành các hành vi điều tra để thu thập các chứng cứ cần thiết làm sáng tỏ vụ án, chuẩn bị cho giai đoạn xét xử. • - Giai đoạn hoà giải: Là một thủ tục bắt buộc trong việc giải quyết các vụ án dân sự. Mục đích là giúp các bên tự thỏa thuận với nhau về cách thức giải quyết tranh chấp.
GIAI ĐOẠN XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN DÂN SỰ • Sau khi có quyết định đưa vụ án ra xét xử thì toà án mở phải lên toà sơ thẩm. Thẩm quyền xét xử sơ thẩm thuộc toà án nhân dân cấp huyện trong hầu hết các vụ án dân sự.
XÉT XỬ PHÚC THẨM • Là việc Toà án nhân dân cấp trên trực tiếp xét xử lại hoặc giao cho toà án nhân dân cấp dưới xét xử lại những bản án và quyết định sơ thẩm của toà án nhân dân cấp dưới chưa có hiệu lực pháp luật nhưng có kháng cáo kháng nghị theo quy định của pháp luật, với mục đích là nhằm sửa chữa những sai lầm của toà án cấp dưới trong các bản án và quyết định dân sự chưa có hiệu lực pháp luật.
GIÁM ĐỐC THẨM VÀ TÁI THẨM • - Giám đốc thẩm: Được tiến hành đối với các bản án, quyết định của toà án đã có hiệu lực pháp luật nếu phát hiện thấy có sai lầm trong quá trình điều tra, xét xử • - Tái thấm: Được tiến hành đối với những bản án, quyết định của toà án đã có hiệu lực pháp luật nếu phát hiện thấy có tình tiết mới làm thay đổi tính chất của vụ án dân sự .
1. Khaùi quaùt chung veà LHS 1.1. Khaùi nieäm LHS LHS laø 1 ngaønh luaät trong heä thoáng PL Vieät Nam, goàm toång hôïp caùc quy phaïm phaùp luaät xaùc ñònh nhöõng haønh vi nguy hieåm cho XH naøo laø toäi phaïm vaø hình phaït aùp duïng ñoái vôùi toäi phaïm aáy. Trong heä thoáng PL Vieät Nam, chæ coù LHS môùi quy ñònh veà toäi phaïm vaø hình phaït.
1. Khaùi quaùt chung veà LHS 1.1. Khaùi nieäm LHS 1.1.1. Ñoái töôïng ñieàu chænh cuûa LHS: laø nhöõng QHXH ñöôïc LHS taùc ñoäng ñeán. ÑTÑC cuûa LHS goàm: toäi phaïm vaø hình phaït 1.1.2. Phöông phaùp ñieàu chænh cuûa LHS: laø caùch thöùc LHS taùc ñoäng leân ÑTÑC cuûa mình. PPÑC cuûa LHS laø phöông phaùp “meänh leänh”
1. Khaùi quaùt chung veà LHS 1.2. Hieäu löïc cuûa LHS: 1.2.1. Hieäu löïc theo khoâng gian: BLHS ñöôïc aùp duïng ñoái vôùi moïi haønh vi phaïm toäi thöïc hieän treân laõnh thoå nöôùc CHXHCN VN. Moät TP ñöôïc coi laø thöïc hieän treân laõnh thoå VN khi TP aáy coù moät trong nhöõng giai ñoaïnthöïc hieän TP ñöôïc thöïc hieän treân laõnh thoå VN duø ngöôøi thöïc hieän laø ai.
1. Khaùi quaùt chung veà LHS 1.2. Hieäu löïc cuûa LHS: 1.2.2. Hieäu löïc theo thôøi gian: • Xaùc ñònh thôøi ñieåm BLHS coù hieäu löïc • Ñieàu luaät ñöôïc aùp duïng ñoái vôùi moät haønh vi phaïm toäi laø ñieàu luaät ñang coù hieäu löïc thi haønh taïi thôøi ñieåm maø haønh vi phaïm toäi ñöôïcthöïc hieän • Hieäu löïc baát hoài toá (khoaûn 2, ñieàu 7, BLHS) • Hieäu löïc hoài toá (khoaûn 3, ñieàu 7, BLHS)
2. Toäi phaïm 2.1. Khaùi nieäm TP trong LHS: 2.1.1. Caùc daáu hieäu cuûa TP: Haønh vi bò coi laø TP ñöôïc phaân bieät vôùi haønh vi khoâng phaûi laø TP qua 04 daáu hieäu: • Tội phạm trước hết phải có hành vi nguy hiểm cho xã hội • Tính coù loãi • Tính traùi PLHS • Tính chòu hình phaït Go
2. Toäi phaïm a) Tính nguy hieåm cho XH: nghóa laø gaâythieät haïi hoaëc ñe doïa gaây thieät haïicho caùc QHXH ñöôïc LHS baûo veä • Tính nguy hieåm cho XH ñöôïc ñaùnh giaù thoâng qua moät soá yeáu toá sau: + Tính chaát cuûa QHXH bò xaâm haïi + Tính chaát cuûa haønh vi khaùch quan(phöông phaùp, thuû ñoaïn, phöông tieän,coâng cuï phaïm toäi) Back
2. Toäi phaïm + Möùc ñoä gaây thieät haïi hoaëc ñe doïa gaâythieät haïi + Loãi + Ñoäng cô, muïc ñích + Hoaøn caûnh XH luùc vaø nôi haønh vi phaïm toäixaûy ra + Nhaân thaân ngöôøi phaïm toäi; tình tieát taêng naëng hoaëc giaûm nheï Back
Những tình tiết loại trừ tính nguy hiểm của hành vi phạm tội: • sự kiện bất ngờ • phòng vệ chính đáng • tình thế cấp thiết