1 / 56

Chương 11: Các mạng doanh nghiệp và mạng phân tán

Chương 11: Các mạng doanh nghiệp và mạng phân tán. Mục đích bài học. Tìm hiểu về hoạt động của Modem trong mạng Tìm hiều về giao tiếp nhanh tới Modems trong giao tiếp mạng Xem xét các loại sóng mang khác nhau được sử dụng trong truyền thông mạng đường dài

Download Presentation

Chương 11: Các mạng doanh nghiệp và mạng phân tán

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Chương 11:Các mạng doanh nghiệp và mạng phân tán

  2. Mục đích bài học • Tìm hiểu về hoạt động của Modem trong mạng • Tìm hiều về giao tiếp nhanh tới Modems trong giao tiếp mạng • Xem xét các loại sóng mang khác nhau được sử dụng trong truyền thông mạng đường dài • Giải thích về hoạt động của các thiết bị như: bộ lặp (repeater), cầu nối (bridge), bộ định tuyến (router), cầu định hướng (brouter), cổng nối (gateway), và switch Các khái niệm mạng cơ bản

  3. Modem trong truyền thông mạng • Modem biến đổi hoặc điều biến (Modulate) tín hiệu số (từ máy tính) thành tín hiệu tương tự để truyền trên đường điện thoại • Giải điều biến (DEModulate) tín hiệu tương tự thành tín hiệu số • Xem hình 11-1 • Có 2 loại, modem trong và modem ngoài • Modem ngoài sử dụng nguồn riêng, dùng giao diện nối tiếp RS-232 • Đầu nối sử dụng loại RJ-11 để nối với đường điện thoại • Thường dùng tập lệnh Hayes Các khái niệm mạng cơ bản

  4. Tín hiệu số Tín hiệu tượng tự Modem Modem Tín hiệu số Modem biến đổi tín hiệu số thành tín hiệu tương tự và ngược lại Hình 11-1 Modem biến đổi tín hiệu số thành tín hiệu tương tự và ngược lại Các khái niệm mạng cơ bản

  5. Tốc độ của modem • Được đo bằng số lượng bits trong 1 giây(bps) • Bộ tiêu chuẩn V-series củaInternational Telecommunications Union (ITU) định nghĩa tốc độ • Từbis (giây) vàter (1/60) cần được xem xét • Baud chỉ số tín hiệu thay đổi trên 1 giây • Trước đây, baud và bps có thể dùng như nhau khi 1 bit tương ứng với 1 giao động của tín hiệu, nhưng ngày nay, thường trong 1 baud có nhiều hơn 1 bit Các khái niệm mạng cơ bản

  6. Các loại modem • Có 2 loại • Asynchronous: Dị bộ • Synchronous: đồng bộ • Các công nghệ số tốc độ cao sử dụng loại modem đặc biệt • Modem DSL • Modem dùng Cáp hữu tuyến Các khái niệm mạng cơ bản

  7. Modem Dị bộ • Biến đổi dữ liệu thành một dãy số nhị phân • Các bit Stop và start đứng ở 2 đầu mỗi byte, hình 11-2 • Kiểm soát luồng và sắp xếp dữ liệu chiếm 25% băng thông • Có thể dùng bit Parity (chẵn) để kiểm tra lỗi • Nén dữ liệu để tăng tốc độ truyền • Thường dùng phương pháp nén MNP Class 5 Các khái niệm mạng cơ bản

  8. Modem Dị bộ dùng bit Start và Stop Hình 11-2 Modem dị bộ dùng bit Start và Stop Các khái niệm mạng cơ bản

  9. Modem dị bộ (tiếp) • V.90 hiện là chuẩn cho modem dị bộ có tốc độ 56 Kbps • Truyền thông Internet điển hình dùng V.90 thực hiện giao tiếp 2 chiều, hình 11-3 • Dùng phương pháp điều biếnmã xung (PCM) để giảm nhiễu, hình 11-4 • Truyền thông bất đối xứng có tốc độ dowload và upload khác nhau • Tốc độ Upload lớn nhất là: 33.6 Kbps • Tốc độ Download là 56 Kbps Các khái niệm mạng cơ bản

  10. Truyền thông modem sử dụng liên lạc 2 chiều Analog-Digital Hình 11-3 Truyền thông modem sử dụng chuyển đổi 2 chiều Analog-Digital Các khái niệm mạng cơ bản

  11. Truyền thông modem dùng chuẩn V.90 Hình 11-4 Truyền thông modem sử dụng chuẩn V.90 Các khái niệm mạng cơ bản

  12. Modem đồng bộ • Sử dụng thời gian để xác định nơi nào dữ liệu bắt đầu và kết thúc • Sử dụng cặp bit synch để đồng bộ các modem • Truyền dữ liệu theo từng Frame (gói tin), hình 11-5 • Nhanh hơn modem dị bộ và có nhiều chức năng như kiểm tra lỗi Các khái niệm mạng cơ bản

  13. Modem đồng bộ truyền đi các bit đồng bộ, tuần hoàn Hình 11-5 Modem đồng bộ truyền đi các bit dữ liệu đồng bộ tuần hoàn Các khái niệm mạng cơ bản

  14. Modem đồng bộ (tiếp) • Có 3 giao thức đồng bộ • Synchronous Data Link Control (SDLC): điều khiển dữ liệu đồng bộ • High-level Data Link Control (HDCL): điều khiển tầng liên kết dữ liệu ở mức cao • Binary Synchronous (bisync) Communications: truyền thông đồng bộ nhị phân • Dùng trên các đường dành riêng Các khái niệm mạng cơ bản

  15. Modem kỹ thuật số (modem số) • Không hẳn là một từ ngữ chuyên môn; không làm nhiệm vụ biến đổi từ tín hiện tương tự sang tín hiệu số • Thường dùng để nói đến mạng dịch vụ tích hợp số (Integrated Services Digital Network:ISDN) • ISDN sử dụng 2 bộ điều hợp • Thiết bị Network termination (NT) • Thiết bị Terminal adapter (TA) Các khái niệm mạng cơ bản

  16. Modem kỹ thuật số (tiếp) • Modem Cable dùng cáp truyền hình hữu tuyến có đầu nối loại RJ-45 • Đa số là dùng tín hiệu số, một số ít dùng tín hiệu tương tự • Tốc độ tối đa 1.5 Mbps • Dùng phương tiện truy cập dùng chung • Không giới hạn khoảng cách • Khoá mã dùng 56 bit để đảm bảo tính riêng tư Các khái niệm mạng cơ bản

  17. Modem kỹ thuật số (tiếp) • Đường thuê bao kỹ thuật số (DSL) làm việc với dây điện thoại soắn đôi • Kết nối không được chia sẻ • Băng thông rộng, tối thiểu là 384 Kbps • Khoảng cách giới hạn trong khoảng 17,500 feet (3.31 miles) đến 23,000 feet (4.36 miles) Các khái niệm mạng cơ bản

  18. Modem kỹ thuật số (tiếp) • Có 2 loại DSL • Asymmetric Digital Subscriber Line (ADSL)- đường thuê bao số dị bộ: download là 8 Mbps và Upload là 1 Mbps • Symmetric Digital Subscriber Line (SDSL)-đường thuê bao số đồng bộ: tốc độ download và upload bằng nhau • Modem DSL và cable luôn giữ tốc độ kết nối ổn định đến các máy chủ xa Các khái niệm mạng cơ bản

  19. Truyền thông • Các yếu tố ảnh hưởng đến việc chọn modem và kết nối đến các mạng xa • Thông lượng • Khoảng cách • Chi phí Các khái niệm mạng cơ bản

  20. Sóng mang (tiếp) • 4 lựa chọn sóng mang thông qua mạng điện thoại chuyển mạch công cộng - public switched telephone network (PSTN): • Dial-up • ISDN • DSL • Dedicated leased lines - đường thuê bao riêng Các khái niệm mạng cơ bản

  21. Sóng mang (tiếp) • Dial-up rất chậm, tối đa 28.8 Kbps • Các công nghệ mới cho phép nâng lên 56 Kbps trên một số dây, trên lý thuyết có thể lên đến 115 Kbps • Chi phí từ $18-$35 • ISDN có 2 tuỳ chọn • Basic Rate Interface (BRI): có 2 kênh 64-Kbps cho âm thanh và dữ liệu gọi là B-channel và 1 kênh cho kiểm soát là D-channel. Chi phí từ $50-$70 • Primary Rate Interface (PRI) có 23 kênh loại B-channel à 1 kênh loại D-channel; chi phí từt $300 đến $1500 Các khái niệm mạng cơ bản

  22. Sóng mang (tiếp tục) • DSL hỗ trợ tốc độ 384 Kbps, chi phí từ $30-$60 • Truyền thông tại tốc độ 1.5 Mbps, chi phí khoảng $300-$600 • Đường thuê bao riêng • Có tốc độ từ 56 Kbps đến 45 Mbps • Chi phí cao Các khái niệm mạng cơ bản

  23. Truy cập mạng từ xa • Windows 2000/2003 sử dụng tiện ích Routing and Remote Access Service (RRAS) • Bao gồm các dịch vụ định hướng cục bộ • Hình 11-6 • Tối đa 256 kết nối truy cập từ xa • Hỗ trợ mạng riêng ảo (VPN) Các khái niệm mạng cơ bản

  24. Windows 2000/2003 RRAS Hình 11-6 Windows 2000/2003 RRAS cho phép người dùng từ xa truy cập mạng Các khái niệm mạng cơ bản

  25. Truy cập mạng từ xa (tiếp) • Windows XP, 2000, NT, ME, và 9x gồm các phần mềm Dial-up Networking (DUN) để phục vụ kết nối từ xa • 2 giao thức • Serial Line Internet Protocol (SLIP): giao thức Internet đơn tuyến • Point-to-Point Protocol (PPP): giao thức liên kết điểm-điểm Các khái niệm mạng cơ bản

  26. Giao thức Internet đơn tuyến (SLIP) • Là giao thức cổ trong tầng vật lý • Hỗ trợ giao thức IP • Dùng modem để kết nối PC với Internet • Không kiểm tra lỗi • Không nén dữ liệu bằng chuẩn SLIP • Chỉ giao thức Compressed SLIP (CSLIP) hỗ trợ nén dữ liệu • Ngày nay rất ít dùng Các khái niệm mạng cơ bản

  27. Giao thức liên kết điểm-điểm (PPP) • Cung cấp dịch vụ cho tầng vật lý và tầng liên kết dữ liệu • Hỗ trợ nhiều giao thức, IP, IPX, và NetBEUI • Hỗ trợ nén và kiểm tra lỗi • Nhanh hơn và tin cậy hơn SLIP • Hỗ trợ địa chỉ IP động • Là giao thức trong các hệ thống TCP/IP Các khái niệm mạng cơ bản

  28. Mạng riêng ảo • Là các kết nối tạm thời hoặc vĩnh viễn trong hệ thống mạng • Sử dụng công nghệ nén đặc biệt • Tạo ra một “đường hầm riêng ảo” để truyền thông qua mạng Internet Các khái niệm mạng cơ bản

  29. VPNs trong môi trường Windows • Windows hỗ trợ dịch vụ quay số ảo (PPTP) • Windows NT dùng Remote Access Service(RAS) cho phép người dùng quay số đến máy chủ • Windows 2000/2003 dùng Routing and Remote Access Service (RRAS) Các khái niệm mạng cơ bản

  30. VPNs trong môi trường Windows (tiếp) • Layer 2 Tunneling Protocol (L2TP) là giao thức an toàn hơn giao thức VPN, được giới thiệu trong Windows 2000 • Hỗ trợ xác thực và mã hoá cao cấp • Yêu cầu 2 đầu kết nối phải sử dụng Windows Các khái niệm mạng cơ bản

  31. VPNs trong các môi trường hệ điều hành khác • Linux hỗ trợ các ứng dụng VPN trên máy chủ và máy trạm • Không tương thích với chuẩn L2TP dùng trên Windows • Khó sử dụng; có thể cần một bộ patch (vá lỗi) cho nhân Linux • “giả” VPN là phương pháp phổ biến nhấn cho việc tạo kết nối VPN với Linux Các khái niệm mạng cơ bản

  32. VPN trong các môi trường hệ điều hành khác (tiếp) • Hệ điều hànhNovell NetWare tạo các kết nối VPN phía máy chủ • Có thể tạo VPN WAN bằng cách liên kết các LANs qua các VPN qua Internet • Hệ điều hành Mac OS từ phiên bản 9. hỗ trợ các kết nối VPN từ máy trạm đến máy chủ Windows dùng giao thức PPTP hoặc IPSec • Máy chủ Mac OS cung cấp một dịch vụ VPN cho phép các máy trạm dùng Mac OS, Windows, và Linux/Unix kết nối đến các mạng LAN (liên thông) Các khái niệm mạng cơ bản

  33. VPNs trong các môi trường khác • Bộ định tuyến có thể cung cấp các tạo ra các kết nối VPN • Liên kết các bộ định tuyến trong VPN cho phép kết nối từ xa đến cơ quan tổng sử dụng Internet • Các kết nối mạng LAN mở rộng có thể được tạo nên bởi nhiều mạng LAN liên kết Các khái niệm mạng cơ bản

  34. Hoạt động và các lợi ích của VPN • Tách biệt chức năng riêng tư và mã hoá ra khỏi hoạt động của mạng • Các thông tin vào, ra mạng đều phải được mã hoá • Sử dụng Internet như là một dịch vụ quay số riêng cho từng người • Có thể liên kết nhiều LAN Các khái niệm mạng cơ bản

  35. Hoạt động và các lợi ích của VPN • 2 ưu điểm của việc quay số: • Tiết kiệm tiền cho phần cứng và hệ thống quản lý bằng cách lược bỏ các nhu cầu cần nhiều modem trên máy chủ RAS • Tiết kiệm chi phí cho các cuộc điện thoại đường dài vì người dùng xa có thể truy cập vào máy chủ RAS bằng các cuộc nội hạt • Lợi ích lớn nhất của VPN mở rộng phạm vi của các mạng riêng dễ dàng và trong suốt với người dùng Các khái niệm mạng cơ bản

  36. Tạo các hệ thống mạng lớn • Có nhiều cách để mở rộng khả năng mạng • Mở rộng vật lý, hỗ trợ nhiều máy • Phân đoạn để lọc và quản lý thông lượng trong mạng • Liên kết các LAN • Liên kết 2 hoặc nhiều môi trường mạng khác nhau Các khái niệm mạng cơ bản

  37. Tạo các hệ thống mạng lớn (tiếp) • Các thiết bị thường dùng: • Repeaters: bộ lặp • Bridges: cầu nối • Routers: bộ định tuyến • Brouters: cầu định tuyến • Gateways: cổng nối • Switches Các khái niệm mạng cơ bản

  38. Bộ lặp • Khi tín hiệu truyền trên đường dài, có thể bị suy giảm nhiều và gây méo • Bộ lặp tái tạo lại tín hiệu và mở rộng phạm vi mạng • Xem mình 11-8 • Các gói tin và giao thức kiểm soát liên kết logic phải ở cùng phía với bộ lặp • Hoạt động tại tầng vật lý • Không lọc hay biến đổi tín hiệu Các khái niệm mạng cơ bản

  39. Tín hiệu ra được khôi phục Bộ lặp Tín hiệu đến Hình 11-8 Bộ lặp tái tạo tín hiệu Bộ lặp tái tạo tín hiệu Các khái niệm mạng cơ bản

  40. Bộ lặp (tiếp) • Không thể nối các loại mạng (cấu trúc) khác nhau • Có thể liên kết các phương tiện truyền khác nhau, hình 11-9 • Chuyển tiếp dữ liệu ở cùng tốc độ với nhận dữ liệu • Thời gian trễ, còn gọi là độ trễ chuẩn bị, trong quá trình tái tạo tín hiệu • Số lượng bộ lặp trong mạng bị giới hạn • Mạng 10Base2 có tối đa 4 bộ lặp kết nối 5 đoạn mạng Các khái niệm mạng cơ bản

  41. Bộ lặp có thể kết nối các phương tiện truyền khác nhau Cáp quang Mạng Ethernet với cáp UTP Mạng Ethernet với cáp UTP Hình 11-9 Bộ lặp có thể kết nối các phương tiện truyền khác nhau Các khái niệm mạng cơ bản

  42. Cầu nối • Liên kết 2 đoạn mạng • Hỗ trợ kết nối các phương tiện liên kết • Giảm thông lượng mạng và hiện tượng thắt cổ chai • Có thể liên kết nhiều kiến trúc mạng khác nhau • Làm việc tại tầng liên kết dữ liệu • Đọc địa chỉ MAC để định hướng truyền dữ liệu Các khái niệm mạng cơ bản

  43. Cầu nối (tiếp) • Không giảm lưu lượng truyền vì sử dụng truyền broadcast • Nếu broadcast quá nhiều các gói tin sẽ gây nên “bão” broadcast và gây nghẽn mạng • Làm việc tại tầng vật lý và liên kết nhiều kiến trúc mạng Các khái niệm mạng cơ bản

  44. Switch • Về cơ bản là một cầu nối có nhiều cổng • Có một bảng lưu địa chỉ các phần cứng • Trong khi cầu nối chỉ liên kết 2 hoặc 3 đoạn mạng, thì switch có thể liên kết hàng trăm đoạn mạng • Trong khi cầu nối sử dụng phần mềm thì switche có bộ vi xử lý riêng Các khái niệm mạng cơ bản

  45. Switch (tiếp) • Lợi ích: mỗi cổng kết nối dùng băng thông riêng • Cho phép truyền thông song đôi • Có thể phân đoạn mạng thành mạng riêng ảo • Mỗi mạng riêng ảo có số hiệu riêng Các khái niệm mạng cơ bản

  46. Bộ định tuyến • Là thiết bị cao cấp, cho phép kết nối các mạng riêng lẻ thành mạng phức tạp liên thông • Mỗi bộ định tuyến có chức năng riêng • Internet là mạng liên thông lớn nhất • Có rất nhiều đường nối giữa các đoạn mạng • Mỗi đoạn mạng gọi là một mạng con, chúng đều có số hiệu riêng • Xem hình 11-11 Các khái niệm mạng cơ bản

  47. Bộ định tuyến liên kết các mạng con Hình 11-11 Bộ định tuyến liên kết các mạng con Các khái niệm mạng cơ bản

  48. Bộ định tuyến (tiếp) • Dùng địa chỉ mạng đích để định tuyến các gói tin • Hoạt động tại tầng mạng • Dùng bảng định tuyến để chọn đường • Loại bỏ các gói tin không có địa chỉ • Sử dụng 2 phương pháp để chọn đường • Bộ định tuyến tập trung sử dụng giao thức Giao thức thông tin tìm đường (Routing Information Protocol -RIP) • Bộ định tuyến phân tán dùng giao thức Đường dẫn số 1 mở ngắn nhất (Open Shortest Path First-OSPF) Các khái niệm mạng cơ bản

  49. Bảng định tuyến • Lưu địa chỉ mạng • Có 2 loại bộ định tuyến xét trên bảng định tuyến • Định tuyến tĩnh – quản trị mạng thường xuyên cập nhật nội dung bảng định tuyến • Định tuyến động – tự biết về các bộ định tuyến có trong mạng; dễ bảo trì và giúp định tuyến tốt hơn Các khái niệm mạng cơ bản

  50. Giao thức định tuyến được TCP/IP IPX/SPX DECNet OSI DDP (AppleTalk) XNS Giao thức không định tuyến được NetBEUI DLC (sử dụng trong máy in HP và máy chủ lớn IBM) LAT (Local Area Transport, một phần trong cấu trúc DECNet) Giao thức định tuyến được và không định tuyến được • Xem bảng 11-5 để biết về các ưu và nhược điểm của Routers Các khái niệm mạng cơ bản

More Related