3.08k likes | 6.38k Views
BÀI GIẢNG THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN. Giảng viên:TS . Lê Hương Lan Khoa Ngân hàng - Tài chính , Trường ĐH KTQD. VẤN ĐỀ 1. TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN. Thị trường tài chính. Thị trường tiền tệ. Thị trường vốn. Thị trường phi chứng khoán. Thị trường chứng khoán Cổ phiếu
E N D
BÀI GIẢNG THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN Giảngviên:TS. LêHươngLan KhoaNgânhàng - Tàichính, Trường ĐH KTQD
VẤN ĐỀ 1 TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN
Thị trường tài chính Thị trường tiền tệ Thị trường vốn Thị trường phi chứng khoán • Thị trường chứng khoán • Cổ phiếu • Trái phiếu TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN • Khái niệm: Là nơi diễn ra các giao dịch mua bán các loại chứng khoán theo những quy tắc nhất định • Vị trí thị trường chứng khoán
CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN Phân loại theo hình thức tổ chức; • Thị trường chứng khoán chính thức (SGD) • Có địa điểm thời gian làm việc cụ thể • Là nơi mua bán các loại chứng khoán đã được niêm yết • Thị trường chứng khóan phi chính thức (thị trường OTC) • Không có địa điểm, thời gian làm việc cụ thể • Là nơi mua bán các loại chứng khoán chưa được niêm yết
Thị trường OTC Không có địa điểm giao dịch Giao dịch bằng cơ chế thương lượng và thoả thuận giá là chủ yếu Trên thị trường có thể có nhiều mức giá đối với 1 loại chứng khoán trong cùng 1 thời điểm Giao dịch các loại chứng khoán có độ rủi ro cao Cơ chế thanh toán đa dạng và linh hoạt Sở giao dịch Có địa điểm giao dịch cụ thể Giao dịch thông qua đấu giá tập trung Chỉ có 1 mức giá đối với 1 loại chứng khoán tại cùng 1 thời điểm Giao dịch các loại chứng khoán có độ rủi ro thấp hơn Cơ chế thanh toán bù trừ đa phương thống nhất PHÂN BIỆT THỊ TRƯỜNG OTC VÀ SỞ GIAO DỊCH
Chứng khoán Chứng khoán Nhà phát hành Nhà đầu tư Nhà đầu tư Vốn ( tiền) Tiền Thị trường thứ cấp Thị trường sơ cấp CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN (tiếp) Phân loại theo quá trình luân chuyển chứng khoán • Thị trường chứng khoán sơ cấp (thị trường phát hành): là nơi chứng khoán lần đầu được bán cho các nhà đầu tư bởi các nhà phát hành • Thị trường chứng khoán thứ cấp (thị trường giao dịch): là nơi mua bán chứng khóan đã được phát hành
CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN (tiếp) • Phân loại theo hàng hóa: • Thị trường trái phiếu • Thị trường cổ phiếu • Thị trường các công cụ phái sinh • Phân loại theo phương thức giao dịch • Thị trường giao ngay • Thị trường tương lai
LIÊN HỆ VIỆT NAM • Điều 33 (luật chứng khoán): Tổ chức TTGDCK 1. Sở giao dịch chứng khoán (SGDCK) tổ chức giao dịch chứng khoán cho chứng khoán của tổ chức phát hành đủ điều kiện niêm yết tại SGDCK 2. TTGDCK tổ chức giao dịch chứng khoán cho chứng khoán của tổ chức phát hành không đủ điều kiện niêm yết tại SGDCK 3. Ngoài SGDCK và TTGDCK không tổ chức, cá nhân nào được phép tổ chức TTGDCK.
CÁC CHỦ THỂ THAM GIA TRÊN TTCK • Nhà phát hành • Nhà đầu tư • Các tổ chức quản lý & giám sát TTCK • Tổ chức trung gian (Công ty chứng khoán) • Các tổ chức hỗ trợ khác
CÁC CHỦ THỂ THAM GIA TRÊN TTCK • Nhà phát hành Chính phủ và chính quyền địa phương Doanh nghiệp Quĩ đầu tư chứng khoán • Nhà đầu tư Cá nhân Tổ chức đầu tư chuyên nghiệp
CÁC CHỦ THỂ THAM GIA TRÊN TTCK • Nhà trung gian: Công ty chứng khoán • Tổ chức quản lý giám sát thị trường Ủy ban chứng khoán Nhà nước Sở giao dịch chứng khoán Hiệp hội nhà kinh doanh chứng khoán
CÁC CHỦ THỂ THAM GIA TRÊN TTCK • Tổ chức hỗ trợ Trung tâm lưu ký chứng khoán Công ty kiểm toán Tổ chức xếp hạng tín nhiệm Ngân hàng giám sát Công ty chứng khoán Công ty quản lý quỹ
VAI TRÒ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN Đối với chính phủ: • Tạo ra các công cụ có tính thanh khoản cao, có thể tích tụ tập trung và phân phối vốn đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế • Tạo cơ hội cho chính phủ huy động các nguồn tài chính mà không gây áp lực về lạm phát • Thu hút vốn đầu tư nước ngoài • Cung cấp các phương tiện để huy động vốn và sử dụng các nguồn vốn 1 cách có hiệu quả cho nền KTQD
VAI TRÒ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN (tiếp) Đối với công ty: • Giúp công ty thoát khỏi các khoản vay khi có chi phí cao ở ngân hàng • Đa dạng hóa các hình thức huy động vốn • Là nơi giúp các tập đoàn ra mắt công chúng • Tạo điều kiện cho các doanh nghiệp sử dụng vốn linh hoạt hơn, kinh doanh có hiệu quả hơn • Tạo điều kiện cho việc tách biệt giữa sở hữu và quản lý doanh nghiệp
VAI TRÒ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN (tiếp) Đối với nhà đầu tư: • Đa dạng hóa đầu tư và giảm rủi ro • Tạo thói quen về đầu tư cho công chúng • Cung cấp môi trường đầu tư cho các nhà đầu tư
NHƯỢC ĐIỂM CỦA TTCK • Yếu tố đầu cơ • Mua bán nội gián • Phao tin đồn không chính xác • Mua bán cổ phiếu ngầm không qua thị trường chứng khoán
NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNGCỦA TTCK • Nguyên tắc trung gian: • Giảm bớt số người giao dịch trực tiếp hàng ngày • Đảm bảo an toàn cho nhà đầu tư • Nguyên tắc định giá chứng khoán • Giá cả hình thành theo quan hệ cung cầu • Không có sự can thiệp độc đoán về giá • Nguyên tắc công khai • Công khai toàn bộ thông tin có liên quan tới TTCK • Thông tin phải chính xác, kịp thời & đầy đủ
SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁNỞ VIỆT NAM • Trungtâmgiaodịchchứngkhoán TP HCM • Đượcthànhlậpngày 11/07/1998 theo QĐ 127/1998/QĐ-TTg • Khaitrươngngày 20/07/2000 • Phiêngiaodịchđầutiên 28/07/2000 • Quyết định số:599/QĐ-TTg ngày 11/05/2007 chuyển đổi thành Sở giao dịch Chứng khoán Tp.HCM
SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN Ở VIỆT NAM • Trung tâm giao dịch chứng khoán Hà nội • Được thành lập ngày 11/07/1998 theo QĐ 127/1998/QĐ-TTg • Phiên đấu giá đầu tiên ngày 08/03/2005 cho CTCP thiết bị BĐ • Phiên giao dịch đầu tiên 14/07/2005: • Quyết định số 01/2009/QĐ-TTg ngày 2/1/2009 của Thủ tướng Chính phủ về việc thành lập SGDCK Hà Nội
VẤN ĐỀ 2 CHỨNG KHOÁN Hàng hóa của thị trường
CHỨNG KHOÁN • Khái niệm: là chứng chỉ hoặc bút toán ghi sổ xác nhận quyền và lợi ích hợp pháp của người sở hữu chứng khoán đối với tài sản hoặc vốn của tổ chức phát hành • Đặc điểm: Tính thanh khoản Hai điều kiện để đảm bảo tính thanh khoản của mỗi chứng khoán • Thời gian chuyển đổi phải nhanh chóng và phí tổn thấp • Đồng vốn của chứng khoán phải được đảm bảo tránh được sự thăng trầm giá cả của thị trường
CHỨNG KHOÁN • Tính rủi ro Hai loại rủi ro tác động tới giá chứng khoán: + Rủi ro hệ thống + Rủi ro phi hệ thống • Tính sinh lời Thu nhập từ chứng khoán: + Lãi từ tổ chức phát hành thực hiện + Chênh lệch giá mua và bán
CHỨNG KHOÁN • Mối quan hệ giữa các đặc điểm - Tính rủi ro và tính sinh lời - Tính thanh khoản và tính rủi ro
CÁC LOẠI CHỨNG KHOÁN Cổ phiếu thường • Đặc điểm: • Không có thời gian đáo hạn • Thu nhập không ổn định • Xác nhận quyền sở hữu đối với công ty phát hành • Cổ tức chưa trả không phải là nợ của công ty • Cổ tức không được tính vào chi phí hoạt động kinh doanh • Người sở hữu CP là đối tượng cuối cùng trong việc phân chia lợi nhuận cũng như thanh lý tài sản khi công ty phá sản
QUYỀN LỢI CÓ TÍNH HỢP PHÁP CỦA CỔ ĐÔNG • Yêu cầu về thu nhập: không bắt buộc • Quyền tham gia và biểu quyết tất cả các vấn đề thuộc thẩm quyền của đại hội cổ đông
ĐẠI HỘI CỔ ĐÔNG CÓ QUYỀN QUYẾT ĐỊNH CÁC VẤN ĐỀ SAU • Loại cổ phần, tổng số cổ phần được quyền chào bán của từng loại, quyết định mức cổ tức hàng năm của từng cổ phần • Tổ chức lại, giải thể công ty • Sửa đổi, bổ sung điều lệ công ty, trừ trường hợp điều chỉnh vốn điều lệ do bán thêm cổ phần mới trong phạm vi số cổ phần được chào bán qui định tại điều lệ công ty • Bán số tài sản có giá trị bằng hoặc lớn hơn 50% giá trị tài sản được ghi trong sổ kế toán của công ty • Mua lại hơn 10% tổng số cổ phần đã bán của mỗi loại • Thông qua báo cáo tài chính hàng năm và định hướng phát triển công ty • Xem xét và xử lý sai phạm của HĐQT và ban kiểm soát; miễn nhiệm, bãi nhiệm thành viên HĐQT và BKS
CÁC LOẠI CHỨNG KHOÁN • Cổ phiếu ưu đãi Đặc điểm: • Không có thời gian đáo hạn • Thu nhập ổn định • Không có quyền sở hữu đối với công ty phát hành • Cổ tức chưa trả không phải là nợ của công ty • Cổ tức không được tính vào chi phí hoạt động kinh doanh • Người sở hữu cổ phiếu ưu đãi là đối tượng nhận được lợi nhuận cũng như tài sản thanh lý khi công ty phá sản trước cổ đông nhưng sau trái chủ.
CÁC LOẠI CHỨNG KHOÁN Trái phiếu Đặc điểm: • Có thời gian đáo hạn • Thu nhập ổn định • Lãi vay chưa trả là nợ của công ty • Lãi vay được tính vào chi phí HĐKD • Người sở hữu trái phiếu là chủ nợ đối với đơn vị phát hành • Người sở hữu trái phiếu là là đối tượng đầu tiên nhận được tiền lãi hay giá trị tài saảnkhi công ty phá sản
MỘT SỐ LOẠI TRÁI PHIẾU • Trái phiếu không có lãi (trả lãi trước) • Trái phiếu có lãi suất cố định • Trái phiếu có lãi suất thả nổi • Trái phiếu có thể thu hồi: • Trái phiếu có thể chuyển đổi: • Trái phiếu kèm quyền mua cổ phiếu:
CHỨNG KHOÁN PHÁI SINH • Quyền mua cổ phiếu: Là quyền mua cổ phiếu thường- nó cho phép các cổ đông hiện tại được quyền mua cổ phiếu thường trước các cổ đông mới ở mức giá thấp hơn giá trị thị trường khi công ty phát hành thêm cổ phiếu để tăng thêm vốn – gắn liền với việc phát hành cổ phiếu của công ty. • Chứng quyền: là quyền mua cổ phiếu thường – nó cho phép người sở hữu nó được quyền mua thêm 1 số lượng cổ phiếu thường ở một mứcgiá xác định trong khoảng thời gian xác định – gắn liền với trái phiếu kèm quyền mua cổ phiếu. • Hợp đồng kỳ hạn: là hợp đồng mua bán hàng hóa trong đó giá cả và số lượng được xác định ở hiện tại nhưng việc thực hiện hợp đồng được diễn ra trong tương lai. • Hợp đồng tương lai • Hợp đồng quyền chọn: cho phép người sở hữu được quyền mua hoặc bán một số lượng cổ phiếu nhất định ở một giá nhất định trong khoản thời gian nhất định cho đối tác
SO SÁNH CÁC LOẠI CHỨNG KHOÁN So sánh: • Quyền sở hữu và kiểm soát công ty • Nghĩa vụ cung cấp lợi nhuận của công ty • Yêu cầu của nhà đầu tư đối với tài sản khi công ty phá sản • Chi phí phát hành • Cân bằng rủi ro – lợi tức • Tình trạng thị trường thuế đối với công ty • Khả năng thị trường của công ty • Thời hạn • Lợi nhuận đối với người nhận
CHỈ SỐ GIÁ CHỨNG KHOÁN • Khái niệm: là một con số chỉ ra mức giá cả trên một TTCK trong một ngày cụ thể so sánh với mức giá tại 1 ngày gốc nào đó. • Việc xây dựng chỉ số đòi hỏi phải lựa chọn các cổ phiếu cấu thành & trọng số của từng cổ phiếu cấu thành.Có hai loại chính: • Loại 1: Tính đến tất cả các loại cổ phiếu đang được giao dịch chính thức trên sàn giao dịch (Topix – Nhật, SET – Thái lan, KOSPI – Hàn quốc) • Loại 2: Chỉ tính các loại cổ phiếu mạnh hoặc nhóm ngành quan trọng có khả năng chi phối hoặc ảnh hưởng lớn đến thị trường (Downjones, Nikkei …)
P1i * Q1i VNINDEX = * 100 P0i * Q0i CÔNG THỨC TÍNH VNINDEX P1i* Q1i : Tổng giá trị thị trường tại thời điểm tính toán P0i* Q0i : Tổng giá trị thị trường tại thời điểm gốc P1i,P0i : Giá giao dịch thực tế của cổ phiếu công ty i tại thời điểm tính & thời điểm gốc Q1i,Q0i : Khối lượng cổ phiếu của Cty i được giao dịch tại thời điểm tính & thời điểm gốc
Giá trị GD của tất cả cổ phiếu -Trong đó hệ số chia mới (d) = * Số chia cũ Giá trị GD của các cổ phiếu cũ Giá trị GD của tất cả cổ phiếu VN Index = * 100 Hệ số chia mới CÔNG THỨC TÍNH VNINDEX Trường hợp có cổ phiếu mới đưa vào niêm yết - Giá trị GD của tất cả cổ phiếu = GTGD của CP niêm yết cũ + GTGD của CP mới niêm yết -Số chia cũ = Giá trị giao dịch thời điểm gốc
VẤN ĐỀ 3 PHÁT HÀNH CHỨNG KHOÁN
PHÁT HÀNH CHỨNG KHOÁN • Khái niệm: Là nghĩa vụ mà người phát hành kết hợp với các tổ chức tài chính trung gian hoặc tự mình đưa chứng khoán vào lưu thông • Mục đích phát hành: • Tăng vốn để mở rộng sản xuất và phát triển sản xuất • Thay đổi cơ cấu vốn • Thu hút vốn với khối lượng lớn • Mục đích phát hành trái phiếu • Tăng vốn với chi phí thấp hơn đi vay • Giảm được khoản thuế vì lãi vay được tính trong chi phí hợp lý • Quyền của cổ đông hiện tại không bị pha loãng • Giảm được sự kiểm soát với một loạt những điều kiện cần thiết từ phía ngân hàng • Mục đích phát hành cổ phiếu: Tăng vốn điều lệ
PHÁT HÀNH CHỨNG KHOÁN Chủ thể tham gia trực tiếp vào quy trình phát hành • Nhà phát hành • Nhà đầu tư • Nhà trung gian
QUY TRÌNH PHÁT HÀNH CHỨNG KHOÁN RA CÔNG CHÚNG • Bước 1: Chuẩn bị hồ sơ đăng ký • Bước 2: Nộp hồ sơ xin phép phát hnàh lên cơ quan quản lý phát hành( UBCK Nhà nước) • Bước 3: Công bố phát hành • Bước 4: Chào bán (& phân phối) chứng khoán
PHƯƠNG THỨC PHÁT HÀNH CHỨNG KHOÁN • Theo đợtpháthành: • Pháthànhcổphiếulầnđầu: pháthànhlầnđầutiênkhibắtđầuthànhlậpcôngtycổphần • Pháthànhcáclầntiếptheo: Pháthànhnhằmmụcđíchtăngthêmvốn • Theo đốitượngmuabánchứngkhoán: • Pháthànhriênglẻ: Chứngkhoánđượcbántrongphạm vi 1 sốngườinhấtđịnhvớinhữngđiềukiệnhạnchế & khốilượngpháthànhphảiđạtmứcnhấtđịnh. Lý do lựachọnphươngthứcpháthànhnày: • Côngtykhôngđủđiềukiệnpháthànhchứngkhoánracôngchúng • Sốlượngvốncầnhuyđộngnhỏ • Giảm chi phípháthành • Duytrìcácmốiquanhệtrongkinhdoanh • Pháthànhcho CBCN củacôngty
PHƯƠNG THỨC PHÁT HÀNH CHỨNG KHOÁN • Theo đối tượng mua bán chứng khoán (tiếp) • Phát hành ra công chúng: Chứng khoán được chào bán rộng rãi cho công chúng đầu tư trong đó phải đảm bảo một tỷ lệ cho các nhà đầu tư nhỏ. Ngoài ra tổng số khối lượng phát hành chứng khoán cũng phải đặt một tỷ lệ theo quy định. Ưu: • Có khả năng thu hút được nguồn vốn lớn • Cơ cấu tổ chức trình độ quản lý, khả năng lập báo cáo tốt hơn • Tăng khả năng hấp dẫn đối với nhà đầu tư nước ngoài, đối tác liên doanh • Dễ dàng vay vốn ngân hàng hay phát hành trái phiếu Nhược: • Phân tán và giảm bớt quyền lực của các cổ đông hiện tại • Chi phí phát hành, niêm yết tốn kém • Khó thực hiện giao dịch nội gián & bị giám sát chặt chẽ hơn do phải tuân thủ chế độ báo cáo & tiết lộ thông tin chặt chẽ
PHƯƠNG THỨC PHÁT HÀNHCHỨNG KHOÁN Điều kiện phát hành chứng khoán ra công chúng • Quy mô về vốn • Tính liên tục của hoạt động • Về quản lý • Về lợi nhuận • Về tính khả thi của việc sử dụng vốn huy động
PHƯƠNG THỨC PHÁT HÀNHCHỨNG KHOÁN • Theo cáchthứctiếnhành + Bántrựctiếpchocácnhàđầutưcuốicùng (tựpháthành) côngtyđảmnhậntấtcảcáckhâucủaquátrìnhpháthành Ưu: Giảmđược chi phí qua trunggian Nhược: Việchuyđộngvốnchậm, kéodài & cókhikhônghuyđộngđủsốvốncầnhuyđộng + Bánthôngthông qua đạilý: côngtypháthànhlựachọn 1 tổchứctrunggiannhàbảolãnhpháthànhđảmnhậnviệcphânphốichứngkhoánchocácnhàđầutư Ưu:đảmbảohuyđộngđượcsốvốncầnthiết Nhược: Chi phípháthànhcao
PHƯƠNG THỨC PHÁT HÀNHCHỨNG KHOÁN Bảo lãnh phát hành • Khái niệm: Là việc tổ chức bảo lãnh phát hành giúp tổ chức phát hành thực hiện các thủ tục trước khi chào bán chứng khóan, thực hiện việc phân phối chứng khoán và giúp bình ổn giá chứng khoán trong giai đoạn đầu sau khi phát hành. • Các loại bảo lãnh • Bảo lãnh chắc chắn • Bảo lãnh cố gắng tối đa • Bảo lãnh tất cả hoặc không • Bảo lãnh tối thiểu hoặc tối đa • Bảo lãnh dự phòng
PHƯƠNG THỨC PHÁT HÀNH CHỨNG KHOÁN • Phát hành cổ phiếu kèm quyền mua cổ phiếu: Là việc phát hành ra công chúng mà ở đó chứng khoán được chào bán trước hết cho các cổ đông hiện tạivới giá phát hành sau mới đến công chúng • Quyền mua cổ phiếu: là giấy xác nhận quyền mua hay đặt mua cổ phiếu mới được phát hành tại một giá xác định (thường thấp hơn giá thị trường) theo một tỷ lệ với số cổ phiếu mà họ đang sở hữu • Các cổ đông sẽ sử dụng quyền mua cổ phiếu này như thế nào ???
VẤN ĐỀ 4 GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN TẬP TRUNG (SỞ GIAO DỊCH )
NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN TỚI GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN • Đơn vị giao dịch (lô): là số lượng nhỏ nhất có thể được giao dịch trên thị trường chứng khoán • Lô chẵn • Lô lẻ • Lô lớn Tại TTGDCK HCM: 1 lô gồm 10 CP hoặc chứng chỉ quĩ đầu tư Tại TTGDCK Hà nội: 1 lô gồm 100 CP; trái phiếu là 10tr đồng tính theo mệnh giá
NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN TỚI GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN ( TIẾP ) • Đơn vị yết giá: Là mức giá tối thiểu trong đặt giá chứng khoán. Đơn vị yết giá được tính riêng cho từng loại chứng khoán khác nhau Đơn vị niêm yết giá nhỏ • Tạo ra nhiều mức giá lựa chọn cho nhà đầu tư khi đặt lệnh • Mức giá dàn trải không tập trung Đơn vị niêm yết giá lớn • Ko khuyến khích các nhà đầu tư nhỏ tham gia thị trường • Các mức giá được tập trung • Hạn chế mức giá lựa chọn của nhà đầu tư
NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN TỚIGIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN Ở Việtnam: • Đơnvịyếtgiátheophươngthứckhớplệnh Cổphiếuvà CCQĐTĐơnvịyếtgiá Giádưới 49.900đồng 100đồng Giátừ 50.000 đến 99.500đồng 500đồng Giátrên 100.000đồng 1000đồng • Đơnvịyếtgiátheophươngthứcthoảthuận Tại SGDCK HCM: Khôngcó qui định Tại SGDCK Hànội: 100đồng chocảcổphiếuvàtráiphiếu
NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN TỚI GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN(TIẾP) • Giá tham chiếu : là mức giá cơ bản để làm cơ sở tính toán biên độ giao động giá. Giá tham chiếu được xác định cho từng loại hình giao dịch sau: • Chứng khoán đang giao dịch bình thường • Chứng khoán mới đưa vào niêm yết • Chứng khoán thuộc diện bị kiểm soát (h) hết thời gian bị kiểm soát, chứng khoán dừng giao dịch trên 30 ngày. • Chứng khoán TH tách, gộp cổ phiếu • Chứng khoán trong trường hợp giao dịch không được hưỏng cổ tức và các quyền kèm theo
LIÊN HỆ VIỆT NAM Tại SGDCK HCM: - Chỉ áp dụng đối với giao dịch cổ phiếu và CCQĐT - Là giá đóng cửa của cổ phiếu và CCQĐT trong phiên giao dịch thông thường của ngày có giao dịch gần nhất Tại SGDCK Hà nội: Là mức giá bình quân gia quyền của các giá giao dịch trong phiên giao dịch thông thường của ngày có giao dịch gần nhất