1 / 15

Xây dựng chiến lược hoạt động của Viện kinh tế sinh thái ( Eco-Eco)

Xây dựng chiến lược hoạt động của Viện kinh tế sinh thái ( Eco-Eco). Đề cương trình bày cho CCFD ngày 12/04/2010. Điểm lại quá trình xây dựng chiến lược đến nay.

thisbe
Download Presentation

Xây dựng chiến lược hoạt động của Viện kinh tế sinh thái ( Eco-Eco)

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Xây dựng chiến lược hoạt động của Viện kinh tế sinh thái ( Eco-Eco) Đề cương trình bày cho CCFD ngày 12/04/2010

  2. Điểm lại quá trình xây dựng chiến lược đến nay • Tháng 1-2/2010 : Khởi động quá trình xây dựng chiến lược, chuẩn bị bản thảo tư liệu cơ bản về Eco-Eco – tham khảo tài liệu ( tiếng Việt và tiếng Anh) • Họp với Eco-Eco ngày 19/1 • Tháng 1-3/2010: Phân tích SWOT( điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức) • Họp với Eco-Eco ngày 26/1 ( có sự tham gia đông đảo của cán bộ Eco-Eco và các cộng tác viên), sau đó kết quả phân tích SWOT được bổ sung và Lan Anh dịch sang tiếng Anh. • Họp ngày 6/3 để thảo luận kết quả phân tích SWOT ( có sự tham gia của một số thành viên trong nhóm chiến lược của Eco-Eco) • Kết quả phân tích SWOT được các cố vấn tổng hợp và tóm tắt lại. • Tháng 4: Các cố vấn chuẩn bị văn bản dự thảo về: • Giới thiệu tóm tắt về Eco-Eco, xác định chức năng nhiệm vụ • Xây dựng các phương án chiến lược hoạt động của Eco-Eco

  3. Điểm lại về phần Giới thiệu • Tôi là ai (Eco-Eco)? • Viện kinh tế sinh thái Eco – Eco là một tổ chức phi chính phủ Việt Nam, hoạt động trên cơ sở phi lợi nhuận. • Viện có hơn 20 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực phát triển bền vững • Lịch sử • Hội đồng sáng lập đã phân tích về vấn đề sử dụng đất cách đây 20 năm • Viện được thành lập để giải quyết vấn đề trong những hệ sinh thái kém bền vững để nâng cao/cải thiện chất lượng cuộc sống của nhân dân trong khu vực này

  4. Điểm lại Sứ mệnh Sứ mệnh: - Hoạt động của Viện kinh tế sinh thái nhằm thúc đẩy phát triển bền vững tại các hệ sinh thái nhạy cảm dựa vào việc kết nối 2 mục tiêu sử dụng bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên và phát triển sinh kế. Việc này được thực hiện bằng cách giới tthiệu các sản phẩm kỹ thuật công nghệ, áp dụng quy trình quản lý và cơ chế mới kỹ thuật mới, các quy trình và cơ chế quản lý mới; xây dựng năng lực đối tác địa phương; trao đổi thông tin giữa các bên liên quan ở cấp quốc gia. - Hiện nay Viện đang tập trung nghiên cứu tại ba hệ sinh thái nhạy cảm là: + Vùng núi, đất trống đồi núi trọc, nơi rừng đã bị tàn phá + Vùng đất cát ven biển bị sa mạc hóa và hứng chịu các điều kiện thiên nhiên khắc nghiệt - thiếu nước. + Vùng ngập úng theo mùa. Những tiêu điểm này có thể thay đổi theo thời gian tuỳ theo điều kiện thay đổi ở Việt Nam.

  5. Tóm tắt phân tích SWOT – Cơ hội và Thách thức

  6. Tóm tắt phân tích SWOT – Cơ hội và Thách thức

  7. Tóm tắt phân tích SWOT - Điểm mạnh - Điểm yếu

  8. Tóm tắt phân tích SWOT - Điểm mạnh - Điểm yếu

  9. Tóm tắt phân tích SWOT - Điểm mạnh - Điểm yếu

  10. Tóm tắt phân tích SWOT - Điểm mạnh - Điểm yếu

  11. Những lựa chọn chiến lược Chủ yếu dựa vào phân tích SWOT, tài liệu dự thảo, thảo luận trong các buổi họp ( t1 & t3), việc đánh giá làng sinh thái và các tài liệu khác • 4 chương trình chiến lược • 3 hoạt động chiến lược ...Sẽ được thảo luận, sửa đổi và hoàn thiện

  12. 4 chương trình chiến lược • Chiến lược 1: Viện kinh tế sinh thái Eco-Eco hoạt động như 1 tổ chức phi chính phủ dẫn đầu để tiếp tục phát triển một mô hình làng sinh thái toàn diện và linh hoạt, có thể được áp dụng như một phần của kế hoạch phát triển kinh tế xã hội (SEDP) cấp làng và xã với nguồn kinh phí từ chính phủ (cũng như từ khu vực tư nhân) • Chiến lược 2: Viện kinh tế sinh thái Eco-Eco hoạt động hỗ trợ những hệ sinh thái nhạy cảm thông qua việc giới thiệu những kỹ thuật sản xuất nông nghiệp mới, kỹ thuật quản lý hệ sinh thái, cách thức và cơ chế nhằm: - Tăng khả năng phục hồi hệ sinh thái trong điều kiện thời tiết khắc nghiệt. - Phát triển và ứng dụng việc Chi trả dịch vụ môi trường (PES)...

  13. 4 chương trình chiến lược • Chiến lược 3: Eco-Eco giúp nâng cao nhận thức và năng lực cho chính quyền và cộng đồng trong việc áp dụng những công nghệ, mô hình, cách thức và cơ chế phát triển bền vững trong nước và khu vực. • Chiến lược 4: Eco-Eco hoạt động như một trung tâm thông tin tạo điều kiện phổ biến và trao đổi thông tin giữa những nhà nghiên cứu và các cơ quan chính phủ nhằm nâng cao nhận thức của công chúng về các vấn đề phát triển bền vững.

  14. 3 chiến lược hoạt động . Chiến lược 1: Tăng cường cán bộ chủ chốt, cơ cấu và hệ thống tổ chức để khiến cho nhân viên và tổ chức làm việc có hiệu suất cao. Xem xét lại và sửa lại thiết kế tổ chức (bao gồm cả tham chiếu công việc, cơ cấu quản trị, vai trò và trách nhiệm của các phòng ban khác nhau và các nhóm) • - Phát triển thủ tục và chính sách nhân sự (tập trung vào bù đắp và phúc lợi ) • - Phân tích những thiếu sót về năng lực của Eco-Eco, năng lực và kỹ năng của đội ngũ nhân viên, và phát triển chương trình đào tạo phù hợp. Chiến lược 2: Thiết lập khả năng đơn giản và hiệu quả cho tài chính, hành chính và kiểm soát nội bộ: -Xây dựng và phát triển chính sách tài chính vàquản trị hành chính -Phát triển các mẫu biểu tài chính & quản trị hành chính đơn giản và dễ sử dụng. - Phổ cập cho nhân viên về chính sách và thủ tục Chiến lược 3: Phát triển một chương trình gây quỹ để đảm bảo có nguồn kinh phí đầy đủ và đáng tin cậy Phát triển một kế hoạch gây quỹ đơn giản với nguồn nhân lực có năng lực. ( chỉ ra khi nào?)

  15. Các bước tiếp theo... ( thời hạn) • Nhóm chiến lược Eco-Eco và hội đồng Eco-Eco • Nhiệm vụ đã sửa đổi • Dự thảo/ sửa đổi một tầm nhìn Eco-Eco • Bàn bạc, sửa đổi và đưa ra những chiến lược mới. • Các cố vấn chuẩn bị tài liệu dự thảo chiến lược – chỉ những phần quan trọng ( hạn chót: 4 tháng 5) • Nhóm chiến lược Eco-Eco hoàn tất bản dự thảo chiến lược ( dự thảo các phần còn lại và dịch) – nhà chuyên môn xem lại ( Ng 10 tháng 5) • Nhóm chiến lược Eco-Eco trình bày dự thảo chiến lược cuối cùng cho Hội đồng quản trị, Hội đồng sáng lập và các đối tác Chính phủ chính và nhận ý kiến đóng góp. • Nhóm chiến lược Eco-Eco hoàn thành tài liệu chiến lược Eco-Eco

More Related