40 likes | 64 Views
Trong cu00f4ng cuu1ed9c phu00e1t triu1ec3n u0111u1ea5t nu01b0u1edbc theo hu01b0u1edbng cu00f4ng nghiu1ec7p hu00f3a, hiu1ec7n u0111u1ea1i hu00f3a khu00f4ng thu1ec3 khu00f4ng nhu1eafc u0111u1ebfn vai tru00f2 vu00f4 cu00f9ng quan tru1ecdng cu1ee7a cu00e1c ngu00e0nh u0111iu1ec7n u2013 u0111iu1ec7n tu1eed. Cu00e1c lu0129nh vu1ef1c cu00f4ng nghu1ec7 u0111iu1ec7n, u0111iu1ec7n tu1eed chu00ednh lu00e0 chu00eca khu00f3a u0111u1ec3 mu1edf ra cu00e1c hu01b0u1edbng u0111i mu1edbi trong su1ea3n xuu1ea5t vu00e0 cuu1ed9c su1ed1ng cu1ee7a con ngu01b0u1eddi u1edf mu1eb7t cu1ee7a xu00e3 hu1ed9i.<br>
E N D
THÔNG TIN VIỆC LÀM ĐIỆN-ĐIỆN TỬ MỚI NHẤT! Trong công cuộc phát triển đất nước theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa không thể không nhắc đến vai trò vô cùng quan trọng của các ngành điện –điện tử. Các lĩnh vực công nghệđiện, điện tửchính là chìa khóa để mởra các hướng đi mới trong sản xuất và cuộc sống của con người ở mặt của xã hội. 1. Vai trò của ngành kỹ thuật điện –điện tửđối với đất nước, xã hội 1.1. Định nghĩa về ngành kỹ thuật điện –điện tử Ngành kỹ thuật điện bao gồm các ngành điện –điện tử là ngành học nghiên cứu và áp dụng các vấn đềliên quan đến điện, điện tửvà điện từ. Là ngành liên quan đến thiết kế, thi công, bảo trì và vận hành hệ thống điện năng phục vụđời sống và sản xuất. Với nhiều chuyên ngành nhỏnhư năng lượng, điện tử học, hệ thống điều khiển, xử lý tín hiệu, viễn thông. Vì thếcơ hội việc làm của ngành điện điện tử là rất cao. 1.2. Vai trò của ngành kỹ thuật điện –điện tử 1.2.1. Vai trò trong đời sống con người Nhìn vào thực tếtrong gia đình bạn các thiết bịđang được sử dụng và hoạt động đề chạy bằng điện. Từ chiếc bóng điện con con hay cho đến cái tủ lạnh, điều hòa đề phải nhờđến điện mới có thể sử dụng được. 1.2.2. Vai trò trong sản xuất Vấn đề truyền tải điện và phân phối điện là ngành điện công nghiệp thì với mức độ rộng lớn hơn của ngành điện –điện tửđảm nhiệm vai trò khai thác và sử dụng nguồn điện có mục đích cụ thểhơn. Như trong nhà máy cấn thực hiện hoạt động đóng - mở một loạt các công tắc bóng điện theo yêu cầu, hay hệ thống máy móc cần thay đổi công suất làm việc theo từng quy trình sản xuất, hệ thống cửa thang cuốn cần có sựtác động của hệ thống điện –điện tử mới có thể hoạt động trơn tru, các bóng mới có thểđiện tắt mở tựđộng được,... Đây là một số ví dụđiển hình đơn giản dễhình dung mà ngành điện - điện tử tham gia giải quyết. 1.2.3. Vai trò hướng đến cơ hội việc làm trong tương lai Đối với tất cả các quốc gia trên thế giới và với cả Việt Nam cũng vậy ngành công nghiệp kỹ thuật điện, điện tửlà ngành mũi nhọn, hiện đại, được ứng dụng rộng dãi trong tất cả mọi linh vực sản xuất cũng như đời sống. Nó là đòn bẩy giúp phát triển các ngành khoa học kỹ thuật.
Trong tương lai gần điện tử sẽđóng vai trò là bộ não cho thiết bị, trong các quá trình sản xuất và đảm nhiệm các vai trò mà con người không thểnào làm được. Tất cả các cá thiết bịđiện từđơn giản đến phức tạp hay các hệ thống trong sản xuất, trong mọi ngành nghề, lĩnh vực từ dân dụng, công nghiệp, xây dựng, khai khoáng cho đến quốc phòng,... không thể thiếu được sự có mặt của ngành công nghệ kỹ thuật điện –điện tử - điện công nghiệp. Trong những năm gần đây, nhu cầu về nguồn nhân lực ngành điện –điện tử là rất lớn và phong phú với mọi trình độ từsơ cấp nghềđến cao đẳng nghề, cao đẳng chuyển nghiệp, đại học và sau đại học. Cho nên việc đào tạo và nghiên cứu các vấn đề vềlĩnh vực công nghệ kỹ thuật điện –điện tửđang được nhà nước quan tâm, ưu tiên đầu tư phát triền mạnh mẽvà đánh giá cao. 2. Các ngành nghềliên quan đến điện –điện tử Hiện nay có rất nhiều các ngành liên quan đến lĩnh vực điện –điện tử. Mỗi chuyên ngành đều có tính chất chuyên sâu hơn ở một khía cạnh nào đó. Ngành này chuyên nghiên cứu và ứng dụng các thiết bị vềđiện bao gồm các chuyên ngành nhỏnhư chuyên ngành năng lượng, điện lạnh, điện tử học, hệ thống điều khiển điện tử, chuyên ngành viễn thông,... Có các môn chuyên ngành như: - Truyền động điện. - Kỹ thuật vi sử lý. - Kỹ thuật chiếu sáng. - Máy điện, khí cụđiện. - Hệ thống cung cấp điện. - Thiết kế hệ thống điện. - Kỹ thuật siêu cao tần. - Xử lý tín hiệu số. 2.1. Ngành kỹ thuật điện tử - viễn thông Sinh viên theo học ngành này sẽđược đào tạo làm quen, tiếp cận và được đào tạo kiến thức chuyên môn vềlĩnh vực điện tử, truyền thông. Được làm quen với công nghệ kỹ thuật sốđiện tử tiên tiến như mạng không dây, mạng truyền tải số liệu, hệ
thống phát thanh truyền hình, công nghệ phân tích và xử lý số liệu, hình ảnh, âm thanh,... Đồng thời còn được học khảnăng thiết kế, xây dựng, khai thác, vận hành, sử dụng và bảo trì các thiết bịđiện tử, thiết bị viễn thông. Các môn học chuyên ngành được học và tiếp cận như truyền dẫn số, xử lý âm thanh và hình ảnh, cơ sở kỹ thuật âm thanh vô tuyến truyền hình, cơ sở kỹ thuật mạng truyền thông, an ninh mạng thông tin,.. Đây là một trong mười nhóm ngành có nhu cầu tuyển dụng nhân lực cao qua các năm và trong tương lai. Sốlượng việc làm cho các kỹsư chuyên ngành này ngày càng phong phú với mức thu nhập tương đối cao và ổn định tại các vịtrí như: - Chuyên viên thiết kế truyền dẫn, vận hành, bảo trì tại các công ty điện tử, viễn thông, các công ty sản xuất phần mềm thế giới di động. - Chuyên viên tư vấn, thiết kế, vận hành, điều hành kỹ thuật tại các đài phát thanh, đài truyền hình, công ty tư vấn thiết kế mạng viễn thông, công ty thiết kế sản xuất vi mạch, công ty sản xuất các thiết bịđiện tử viễn thông. - Chuyên viên thiết kế, quy hoạch mạng và tối ưu hóa mạng tại các công ty viễn thông, truyền thông. - Có thểđảm nhận các vai trò và vịtrí giám đốc kỹ thuật, trưởng bộ phận kỹ thuật tại các công ty, doanh nghiệp trong lĩnh vực điện tử, truyền thông và viễn thông. 2.2. Ngành điện tử công nghiệp Ngành điện được chia ra làm nhiều ngành nhỏ và có sự liên quan mật thiết với nhau, tất cảđiều là mắt xích quan trọng trong hệ thống điện. Và ngành điện tử công nghiệp cũng là một mắt xích vô cùng quan trọng của hệ thống điện –điện tử. Vậy ngành điện tử công nghiệp là gì ? Ngành điện tử công nghiệp được học: - Được học một số kiến thức cơ bản về kỹ thuật phân tích các hiện tượng hư hỏng một cách khoa học, hợp lý. - Hiểu được cấu tạo, nguyên lý làm việc, hoạt động, tính chất, ứng dụng cảu các linh kiện điện tử. Đặc biệt là các linh kiện chuyên sử dụng trong lĩnh vực công nghiệp. - Biết được cấu tạo, nguyên lý hoạt động của các mạch điện tửcơ bản, các mạch điện chuyên biệt được dùng trong thiết bịđiện tử công nghiệp.
- Cấu tạo, nguyên lý hoạt động của các thiết bịđiện tử thông dụng trong công nghiệp, các dây chuyền công nghiệp. - Phân tích nguyên lý hoạt động của các mạch điện, của các thiết bịđiện tử trong thiết kế, kiểm tra sửa chữa. - Tự thiết kếđược một số mạch điện thay thế, mạch điện ứng dụng. Đáp ứng yêu cầu sửa chữa hay cải tiến chếđộ làm việc của thiết bịđiện tử công nghiệp. Các công việc chủ yếu của ngành công nghiệp điện tử: - Lắp ráp và vận hành các thiết bịđiện tử trong xí nghiệp và dây chuyền công nghiệp. - Lắp đặt, sửu chữa, bảo dưỡng các mạch điện tửcơ bản, các khí cụđiện hạ thế, bộ điều khiển, xung mạch số, các vi mạch và IC thông dụng. - Phân tích, lắp ráp các bộ biến đổi công suất, lắp đặt các hệ thống đo lường điện tử. - Kiểm tra sửa chữa được các hư hỏng trên thiết bịđiện tử công nghiệp, thay thế tương đương, linh kiện, mạch điện hư hỏng đơn giản trên thiết bịđiện tử công nghiệp. - Hiệu chỉnh được các thông số kỹ thuật của mạch điện, xửlý được một số tình huống phát sinh trong quá trình làm việc của thiết bịđiện. - Lập trình đơn giản các phần mềm khi có sự cố, kết nối mạch điện theo đúng sơ đồ nguyên lý, chống ẩm và do điện tốt cho thiết bị, vận hành chạy thử cho toàn bộ mạch điện. Xem thêm chi tiết tại: https://timviec365.vn/viec-lam-dien-dien-tu-c5v0 #tìm_việc_làm #tìm_việc_làm_thêm #tìm_việc_nhanh #timvieclam365 #timviec365vn #tìm_việc_làm_của_timviec365vn