220 likes | 472 Views
VỐN VÀ NGUỒN VỐN CỦA DOANH NGHIỆP XUẤT NHẬP KHẨU. 1. Các khái niệm. 1.1 Vốn : sự biểu hiện dưới dạng tiền tệ mọi tài sản của doanh nghiệp.
E N D
VỐN VÀ NGUỒN VỐN CỦA DOANH NGHIỆP XUẤT NHẬP KHẨU
1. Các khái niệm 1.1 Vốn: sự biểu hiện dưới dạng tiền tệ mọi tài sản của doanh nghiệp. 1.2 Tài sản của doanhnghiệp: toàn bộ phương tiện vật chất và phi vật chất tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp vào quá trình kinh doanh nhằm mục tiêu thu lợi nhuận
1.3 PHÂN LOẠI TÀI SẢN 1.3.1 Hình thức biểu hiện • Tiền tệ • Tài sản hữu hình • Tài sản vô hình • Tài sản đặc biệt khác
1.3.2 Tính chất sử dụng A. Tài sản cố định : • Tham gia nhiều lần, ko (ít) thay đổi trạng thái ban đầu • Thời gian sd trên 1 năm • Giá trị trên 10tr đồng • Trị giá TS chuyển dần dưới dạng khấu hao TSCĐ
1.3.2 Tính chất sử dụng B.Tài sản lưu động: • Chỉ tham gia 1 lần, thay đổi trạng thái ban đầu • Thời gian sd dưới 1 năm • Giá trị dưới 10tr đồng • Trị giá TS được hạch toán hết 1 lần vào trị giá TS hoặc DV
1.3.3 Thời hạn sử dụng A.Tài sản ngắn hạn • Tiền & các khoản tương đương tiền • Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn • Các khoản phải thu • Hàng tồn kho • TS ngắn hạn khác (Thuế phải thu & TSNH khác)
1.3.3 Thời hạn sử dụng B. Tài sản dài hạn • Các khoản phải thu dài hạn (Phải thu dài hạn của k/h, Phải thu nội bộ dài hạn, Phải thu dài hạn khác) • Tài sản cố định • Bất động sản đầu tư • Các khoản đầu tư tài chính dài hạn • Tài sản dài hạn khác
1.5 NGUỒN VỐN KINH DOANH 1.5.1 Khái niệm: Là nguồn hình thành nên toàn bộ tài sản của doanh nghiệp
Nguồn vốn tài trợ thường xuyên: • Nguồn vốn CSH: vốn góp ban đầu và bổ sung trong quá trình KD • Nguồn vốn vay dài hạn và trung hạn • Nợ dài hạn và trung hạn Vốn vay Nguồn vốn tài trợ tạm thời • Các khoản nợ ngắn hạn NH & các TCTD • Nợ người cung cấp • Nợ lương, bảo hiểm của NLĐ • Các khoản nợ nhà nước : thuế, thuê đất… • Các khoản vốn chiếm dụng hợp pháp & bất hợp pháp khác… Vốn chủ sở hữu 1.5.2 Phân loại nguồn vốn Tính ổn định Nguồn gốc
1 PT khả năng thanh toán của Cty 2 PT tình hình Công Nợ của Cty 2.2 CÔNG NỢ & KHẢ NĂNG THANH TOÁN CÔNG NỢ
2.2.1 PT khả năng thanh toán của Cty Ý nghĩa : • T càng lớn => DN càng bị chiếm dụng vốn nhiều và ngược lại. • T>1 => DN đang bị chiếm dụng vốn nhiều hơn là đi chiếm dụng của người khác Ý nghĩa: • H >=1 =>DN có khả năng thanh toán, H càng lớn tình hình hoạt động tài chính càng tốt. • H <1 =>DN gặp khó khăn trong thanh toán, H càng nhỏ , DN càng mất dần khả năng thanh toán, H = 0, DN mất khả năng thanh toán và bị phá sản. Ý nghĩa : Khả năng đảm bảo cho các khoản nợ bằng tài sản hiện có của DN • Ht càng lớn so với 1 càng tốt. 1 2 3
2.2.2 Phân tích tình hình Công nợ của Công ty Ý nghĩa: • Khả năng, mức độ có thể vay vốn của doanh nghiệp • Đánh giá được mức độ an toàn đối với vốn cho vay (Knợ < 1 cho vay)
Phản ánh các thành phần & mối quan hệ tỷ lệ giữa thành phần trong tổng vốn lưu động. • Hiểu rõ hơn đặc điểm của từng yếu tố trong vốn lưu động DN • PT tính hợp lý của việc sử dụng tài sản của doanh nghiệp • Đưa ra các biện pháp quản lý phù hợp • Đánhgiámứcđộđảmbảohànghóadựtrữtrongquátrìnhkinhdoanh • Đềragiảiphápnângcaohiệuquảsửdụngvốnlưuđộng 2.3 Tình hình & hiệu quả sử dụng Vốn Lưu động
Số ngày 1 vòng quay nợ phải thu Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động • S :Số lần luân chuyển VLĐ • t :Thời gian thực hiện 1 lần luân chuyển vốn • VLĐbq :VLĐ bình quân • T :Thời gian của kỳ phân tích (ngày, quý, năm)
Đánh giá tình hình tăng giảm vốn cuối kỳ so với đầu kỳ 2.4.1 Phân tích chung tình hình sử dụng tài sản cố định và vốn cố định • Đối với DNSX: Tốc độ & tỷ trọng gia tăng máy móc trang thiết bị dùng trong SX >tốc độ & tỷ trọng gia tăng máy móc thiết bị dùng ngoài SX. • Đối với DNTM: Tốc độ gia tăng TSCĐ cuối kỳ so với đầu kỳ < tốc độ gia tăng VLĐ. PP so sánh cácchỉtiêu KT Tình trạng kỹ thuật của TSCĐ • HS haomòn TSCĐ càng <1 => càngthểhiệnmứcđộhàomòn TSCĐ vàngượclại. Tỷ suất tự tài trợ TSCĐ
2.4.3 Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố định và vốn cố định • Mức lợi nhuận thu được trên 1 đồng giá trị TSCĐ: Hoặc P : Lợi nhuận Gbq : Giá trị TSCĐ bình quân Vcđbq : Vốn cố định bình quân • Hiệu suất TSCĐ: • Hoặc
TSLĐ tạm thời Vốn Nguồn vốn tạm thời Nguồn vốn thường xuyên TSLĐ thường xuyên TSCĐ 3. Phương pháp điều khiển vốn và nguồn vốn của doanh nghiệp thương mại 3.1 Mô hình 1
TSLĐ tạm thời Vốn Nguồn vốn tạm thời Nguồn vốn thường xuyên TSLĐ thường xuyên TSCĐ 3.2 Mô hình 2
TSLĐ tạm thời Vốn Nguồn vốn tạm thời Nguồn vốn thường xuyên TSLĐ thường xuyên TSCĐ 3.3 Mô hình 3