170 likes | 384 Views
NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO VAI TRÒ CHỦ THỂ CỦA NGƯỜI DÂN TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HOÁ CỘNG ĐỒNG VÌ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI Ở NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2011 - 2020. Nhóm nghiên cứu Viện NCCN CNĐT. TSKH. Trịnh Thị Kim Ngọc. Nội dung chính của báo cáo.
E N D
NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO VAI TRÒ CHỦ THỂ CỦA NGƯỜI DÂN TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HOÁ CỘNG ĐỒNG VÌ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI Ở NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2011 - 2020 Nhóm nghiên cứu Viện NCCN CNĐT. TSKH. Trịnh Thị Kim Ngọc
Nội dung chính của báo cáo • Tổng quan về tính cấp thiết, mục tiêu, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu của đề tài; • Các nội dung chính và cấu trúc đề tài; • Các kết quả nghiên cứu chính của đề tài; • Một số đề xuất, kiến nghị về những giải pháp nâng cao vai trò chủ thể của người dân trong đời sống văn hóa cộng đồng vì mục tiêu PTCN giai đoạn 2011-2020
Tính cấp thiết của đề tài • Sự giàu có, văn minh VC đòi hỏi với sự giải phóng CN > < vấn đề XH gia tăng, Bất bình đẳng, mâu thuẫn, xung đột giữa các cộng đồng, quốc gia…; • Ở nước ta, sự nghiệp PT là của dân, do dân và vì dân, vì mục tiêu PTCN (Dân giàu, nước, mạnh, XH công bằng, dân chủ, văn minh…, đặc biệt, DCCS được đẩy mạnh…> < DC còn mang tính hình thức, tạo thành 1 số xu hướng: - khi được quan tâm đáp ứng -> dân có thói quen chờ đợi “trên rót xuống” và chấp hành “VH hành chính”, thiếu tính chủ động sáng tạo trong ĐSCĐ; - nhiều nơi tiếng nói của cộng đồng lại chưa được quan tâm đúng mức cần thiết, tạo nên những bức xúc cộng đồng (Thái Bình, Hà Tĩnh….); • Dưới tác động của ĐTH, VH cộng đồng cổ truyền với VH làng, VH dòng họ bị mai một, quan hệ cộng đồng trở nên lỏng lẻo, thiếu bền vững để tạo cơ sở cho sự phát huy tính chủ thể của từng cá nhân…
Mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài • Trên cơ sở NC các quan điểm LL, kinh nghiệm TT của cộng đồng QT và VN về vai trò chủ thể của CN, đề tài xác định: Những giải pháp thực thi nhằm nâng cao vai trò chủ thể của người dân trong ĐSVHCĐ vì mục tiêu PTCN ở nước ta cho giai đoạn 2011 - 2020. • NC tổng quan, khái quát LL & TT về vai trò chủ thể của CN trong PTVH & PTCN; • Làm rõ một số khái niệm quan trọng VHCĐ & ĐSVHCĐ ở nước ta; • Làm rõ mối quan hệ biện chứng giữa vai trò chủ thể, VHCĐ với PTCN trong CNH, HĐH và hội nhập ở nước ta; • Làm rõ thực trạng vai trò chủ thể của người dân trong ĐSVHCĐ ở nước ta gđ 2001-2010; • Đề xuất và kiến nghị một số giải pháp nhằm phát huy vai trò chủ thể của người dân trong ĐSVHCĐ vì PTCN giai đoạn 2011 - 2020;
Phương pháp nghiên cứu • Đề tài triển khai theo tiếp cận hệ thống: đi từ những vấn đề LL về tính chủ thể và vai trò chủ thể của CN -> những vấn đề đặc thù của CN & VH Việt Nam: VHCĐ, ĐSVHCĐ, tính chủ thể của CN…; • Đề tài dùng phương pháp NC liên ngành KHXH: - Khái quát tổng quan, phân tích, so sánh LL&TT về vai trò chủ thể của CN trong PT, về MQH VHCĐ & PTCN; - Phân tích các TL thứ cấp về vai trò chủ thể & VHCĐ; - KS định lượng với 466 phiếu/ 3 tỉnh (Hà Nội, Thái Nguyên & Đà Nẵng) và 12 địa bàn dân cư (cấp thôn bản); - KS đinh tính người dân 30 phiếu/12 địa bàn dân cư; - Tổ chức thảo luận tại 6 nhóm tại 6 địa bàn dân cư /3 tỉnh;
Nội dung nghiên cứu Lý luận • Lý luận về tính chủ thể & vai trò chủ thể từ các quan điểm truyền thống và hiện đại: Triết học, tâm lý học, nhân học, vốn CN & vốn XH, phát triển bền vững & PTCN; • Làm rõ một số khái niệm cơ bản: tính CĐ trong tương quan tính cá nhân; vai trò của cá nhân trong CĐ từ tiếp cận DC; DC& Dân trí; VHCĐ & ĐSVHCĐ ở nước ta với tư cách là vốn xã hội đối với PTCN ở nước ta; • Tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng ta về vai trò của người dân và những bài học trong phát huy vai trò của người dân trong sự nghiệp CM của dân tộc; • Bài học kinh nghiệm QT về việc đầu tư vào vốn CN và vốn XH vì PTCN theo hướng bền vững;
Nội dung nghiên cứu (tiếp) Thực tiễn • Thực trạng về vai trò chủ thể của người dân nước ta trong ĐSVHCĐ với 2 tư cách: động lực của PT & mục tiêu của PT; • Những nét nổi trội và những mặt còn yếu kém trong VHCĐ ở nước ta và nguyên nhân khắc phục; • Đánh giá hiệu quả thực thi chính sách xây dựng VHCĐ vì PTCN ở nước ta; • Khái quát một số xu hướng PTVH ở nước ta giai đoạn 10 năm tới trên cơ sở đóĐề xuất một số kiến nghị giải pháp nhằm nâng cao vai trò chủ thể của người dân trong xây dựng ĐSVHCĐ văn minh, thân thiện với môi trường nhằm PTCN cho giai đoạn 2011-2020.
Một số kết quả thu được Về mặt lý luận: • Đã làm rõ được những vấn đề LL về tính chủ thể, vai trò chủ thể của CN và MQH của nó đối với PT: + Khẳng định được việc mở rộng cơ hội lựa chọn và nâng cao năng lực lựa chọn (tiếp cận các cơ hội PT) chính là giải phóng CN, là thúc đẩy và gia tăng khả năng sáng tạo, sức sống và những cơ hộiphát huy vai trò chủ thể và vốn CN trong PT; + Khẳng định được CN trong PTBV phải được hiện diện ở cả 2 tư cách: chủ thể (động lực) của PT & mục tiêu của PT (PT vì chính sự hoàn thiện, đáp ứng đòi hỏi của chính CN) – nếu 1 trong 2 tư cách bị xem nhẹ thì PT ko bền vững. + Đã làm rõ mối quan hệ hữu cơ, tỷ lệ thuận và thúc đẩy lẫn nhau giữa vai trò chủ thể (vốn CN), VHCĐ với tư cách là vốn XH và những yếu tố chi phối, điều chỉnh của thể chế, pháp lý của NN đối với sự nghiệp PTCN, thông qua sự thể hiện sau:
Mối quan hệ hữu cơ & tỷ lệ thuận giữa các yếu tố tương tác
Mối quan hệ tương tác chặt chẽ giữa các yếu tố trong phát triển
Một số kết quả thu được • Tổng kết được về mặt lý luận (tiếp): + sự sáng suốt trong triết lý HCM & quan điểm của Đảng ta “CM là sự nghiệp của QC” và phải thực hiện theo cơ chế “Dân biết, dân làm, dân bàn, dân kiểm tra” -> chìa khóa của thành công; + MQH giữa CN, VH & KT: Đảng chủ trươngxây dựng lối sống và lẽ sống đẹp choCN và XH,không phải chờ khi có mức sống về VC đượccải thiện hơn, mà chính lẽ sống đẹp sẽ giúp mọi thành viên XH biết cách làm giàu chính đáng và cải thiện đời sống của chính mình. • Tổng kết được từ kinh nghịêm của 2 QG láng giềng Ấn Độ & Trung Quốc về việc đầu tư vào vốn CN và vốn XH vì mục tiêu PTCN, nhận thấy rằng: + đầu tư hiệu quả nhất (nhanh nhất và tiết kiệm nhất); + mang lại hiệu quả bền vững nhất; + đầu tư vào vốn CN hiệu quả nhất là nâng cao dân trí và mở rộng DC trực tiếp; + đầu tư vào vốn XH là xây dựng niềm tin và phát huy sức mạnh cộng đồng;
Một số kết quả thu được (tiếp) Về mặt thực tiễn: Qua NC thực tiễn 12 cộng đồng tại 3 tỉnh và tổng kết hàng loạt TL thứ cấp, ĐT đã rút ra: • Đặc trưng của tính CĐ & VHCĐ ở nước ta: tính chủ thể & tính CĐ ở nước ta không có tính đối trọng mà thúc đẩy, ủng hộ lẫn nhau, làm cơ sở cho nhau…. bởi cá nhân chính là thành viên, là tế bào, là chủ thể xây dựng nên các mối liên kết của CĐ; • Thấy rõ xu hướng liên kết của tính CĐ& VHCĐ trong CNH, HĐH & hội nhập: + Tính CĐ có xu hướng bị coi nhẹ hơn khi vai trò cá nhân cũng không hẳn được đề cao về thực chất; + Xác định được một số xu hướng biến động của VHCĐ ở nước ta: nhiều mối liên kết TT (dòng họ, xóm giềng..) trở nên lỏng lẻo, trong khi có nhiều mối liên kết khác (nghiệp đoàn, sở thích… ) lại PT, tạo nên hệ thống các TC quan phương & phi quan phương; + sự khép kín và trì trệ của VHCĐ tại một số ĐF làm ảnh hưởng đến đời sống văn hóa khu DC; + Lợi ích chính trị và mục tiêu tôn chỉ của họ không giống nhau, đôi khi đối trọng nhau; + cho thấy DC đại diện chưa thể hiện được hết DC về thực chất..
Một số kết quả thu được (tiếp) Với tư cách là động lực của PT: • Qua TT KS thấy rõ người dân và LĐ cơ sở đã ý thức được vai trò chủ thể (động lực) của mình, đã mạnh dajnhown trong đề xuất, mặc dù thông qua TC đại diện đề xuất đi tới đâu? • Ở nhiều ĐP còn lưu lại TT tốt đẹp: Già làng hô, dân làng hưởng ứng, Già làng chỉ, dân làng làm theo.…. • Nhiều TT tốt đẹp được khôi phục: TT xây dựng dòng họ, tương thân tương ái. lá lành đùm lá rách… Tuy nhiên, năng lực của chủ thể còn yếu, cơ chế để mở rộng cơ hội chưa thực sự thiết thực đối với từng đối tượng.. + Một số cuộc vận động chưa thực dự được phát huy tác dụng + DCCS nhiều khi còn mang tính hình thức… + Hạn chế về năng lực quản lý VHCĐ của các bộ QL…
Kết quả thu được (tiếp) Về mặt thực tiễn: Làm rõ thực trạng vai trò chủ thể của người dân nước ta giai đọan 2001-2010: • Với tư cách là mục tiêu của PT, người dân đã được: + Hầu hết các CS PT đều hướng vào PTCN theo chủ trương: PTKT, đi đôi với đẩy mạnh PTVH và thực hiện tiến bộ & công bằng XH…, đời sống VC-TT được gia tăng ->đặc biệt, KT làm tiền đề cho PTVHCĐ & xây dựng CN; đẩy mạnh giảm nghèo; gia tăng các dịch vụ công; Đa số các nhu cầu VH được đảm bảo… (ĐS ở một số bản vùng cao H. Lắc, U Minh Thượng (KG); + Đẩy mạnh DCCS, các TC đều được lên tiếng với TC đại diện người dân; Tuy nhiên, sinh kế ở nhiều vùng DC còn tiềm ẩn nhiều nguy cơ: Chu Minh (Ba Vì), Các CSXH chưa bao quát được hết các đối tượng XH, đặc biệt là các đối tượng dễ bị tổn thương, BBĐ XH gia tăng (nhu cầu giải trí,TT 114 lần); trình độ dân trí thấp…. + Cơ chế điều phối VH với tư cách là VHCĐ còn nhiều bất cập; + Tệ nạn XH gia tăng…. + 2 xu hướng VH đang gia tăng ảnh hưởng: VHTT & VH ngoại nhập, đặc biệt là xu hướng bạo lực và vô cảm trong ĐSXH;
Một số bài học kinh nghiệm rút ra • Quyền làm chủ của người dân phải luôn được gắn với ý thức làm chủ và khả năng làm chủ, phải đi đôi với nghĩa vụ và trách nhiệm làm chủ của người dân. • muốn cho dân làm chủ thì phải nâng cao trình độ dân trí cho dân. • Ý thức làm chủ, nhận thức về nghĩa vụ và trách nhiệm của công dân phải được bồi dưỡng sớm cho mỗi thành viên xã hội ngay từ những năm đầu tiếp nhận sự giáo dục, khởi sự học vấn • Để tham gia làm chủ xã hội, người dân phải vượt qua được các ngưỡng của sự nghèo đói. • Cần làm chủ thông tin, biết xử lý và sử dụng thông tin thì người ấy sẽ làm chủ XH. • Làm chủ thực sự được tạo ra bằng những cơ chế, chính sách đồng bộ và đúng đắn, bằng cách thức quản lý mềm mỏng, linh hoạt năng động.. • Trao quyền làm chủ cho dân đồng nghĩa với việc thực sự tin dân, dựa vào dân, gắn bó mật thiết với dân và lắng nghe dân
Một số giải pháp được đề xuất • Các giải pháp nhằm phát huy vai trò chủ thể của người dân với tư cách là chủ thể xây dựng đời sống văn hóa; - Nâng cao dân trí PT NNL - Thể chế CS quản lý văn hóa và VHCĐ • Các giải pháp nhằm phát huy vai trò chủ thể của người dân với tư cách là chủ thể hưởng thụ các thành quả của đời sống văn hóa. - Các giải pháp về CS KT, giảm nghèo nâng coa chất lượng CS - Các giải pháp mở rộng cơ hội PT và tiếng nói tham gia cho người dân - Các giải pháp khắc phục những tệ nạn XH cản trở VHCĐ..