290 likes | 789 Views
CÔNG TY TNHH MTV CẤP NƯỚC ĐÀ NẴNG (DAWACO). GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NƯỚC THẤT THOÁT, THẤT THU TRÊN HỆ THỐNG CẤP NƯỚC. 7-2013. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN. - Tổng công suất cấp nước : 210.000 m3/ngày. * Nhà máy nước Cầu Đỏ : 170.000 m3/ngày.
E N D
CÔNG TY TNHH MTV CẤP NƯỚC ĐÀ NẴNG (DAWACO) GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NƯỚC THẤT THOÁT, THẤT THU TRÊN HỆ THỐNG CẤP NƯỚC 7-2013
GIỚI THIỆU TỔNG QUAN - Tổng công suất cấp nước : 210.000 m3/ngày. * Nhà máy nước Cầu Đỏ : 170.000 m3/ngày. * Nhà máy nước Sân Bay : 30.000 m3/ngày. * Nhà máy nước Sơn Trà : 5.000 m3/ngày. * Nhà máy nước Suối Lương : 5.000 m3/ngày. - Tổng đấu nối khách hàng : 211.969 đấu nối. - Tổng chiều dài mạng lưới đường ống : >4.000 km. - Tỷ lệ sử dụng nước toàn TP : 85,54%. - Tỷ lệ thất thoát (2013) : 17,96%. 7-2013
Mục tiêu giảm tỷ lệ thất thoát, thất thu của DAWACO: • - Giảm tỷ lệ thất thoát, thất thu:: • * Năm 2015 : < 20% • * Năm 2020 : 15%. • * Năm 2025 : < 15% 7-2013
NGUYÊN NHÂN THẤT THOÁT VÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ THẤT THOÁT I. NGUYÊN NHÂN THẤT THOÁT: 1. Thất thoát hữu hình (Thất thoát cơ học): * Ống, phụ tùng bị lão hóa, bị ăn mòn (trên mạng còn sử dụng ống thép). * Bị tác động từ các công trình lân cận đang thi công, thiên tai. * Chất lượng vật tư không đảm bảo. * Chất lượng thi công, giám sát công trình cấp nước. Thất thoát cơ học chiếm tỷ lệ cao. 2. Thất thoát vô hình: * Đấu nối bất hợp pháp. * Sai số đồng hồ. 7-2013
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ THẤT THOÁT CƠ HỌC Ảnh hưởng do thi công hạ tầng Ảnh hưởng do ăn mòn kim loại 7-2013
II. GIẢI PHÁP THỰC HIỆN 1 – Quản lý thất thát theo mô hình nhóm nhân viên chăm sóc. 2 - Phân vùng tách mạng hệ thống cấp nước, quản lý và kiểm soát thất thoát theo vùng, khu vực, cụm cấp nước. 3 - Ứng dụng khoa học kỹ thuật vào quản lý vận hành và phòng chống thất thoát: * Xây dựng hệ thống quản lý, giám sát và thu thập dữ liệu (SCADA). * Ứng dụng các thiết bị mới: Phát hiện rò rỉ bằng các thiết bị dò tìm sóng âm, sử dụng đồng hồ do áp lực lưu lượng bằng điện từ... 4 - Đầu tư cải tạo thay thế mạng lưới đường ống cấp nước. 5 - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền mạng nội bộ và xã hội. 7-2013
1- QUẢN LÝ THEO MÔ HÌNH NHÓM NHÂN VIÊN CHĂM SÓC Mô hình mới năm 2009 SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CHI NHÁNH CẤP NƯỚC Thành lập Nhóm Chăm sóc khách hàng Chi nhánh trưởng Nhóm 1 Kỹ sư : Nguyền Văn A Chi nhánh phó Chi nhánh phó Tổ giao dịch & kỹ thuật quản lý khách hàng Nhóm 2 Kỹ sư : Nguyễn Văn B Tổ biên đọc đồng hồ Tổ thi công Nhóm 3 Kỹ sư : Nguyễn Văn C Khách hàng Nhóm 4 Kỹ sư : Nguyễn Văn D 7-2013
- Nhiệm vụ chính: • * Quản lý, vận hành và duy tu sữa chữa bảo dưỡng mạng lưới phân phối tại các khu vực cấp nước (DMA). • * Quản lý, bảo trì các đấu nối dịch vụ. • * Tiếp nhận thông tin, giải quyết thắc mắc khiếu nại từ khách hàng. • * Chủ động phòng chống thất thoát, thất thu. • * Đề xuất cải tạo, phát triển hệ thống phân phối và dịch vụ cấp nước. 7-2013
QUY MÔ NHÓM NHÂNVIÊN CHĂM SÓC • Số lượng :thành lập 17 nhóm nhân viên chăm sóc • Nhân lực : 5 - 6 người/nhóm. Nhóm trưởng : Kỹ sư & 4 - 5 công nhân • Quản lý :Mỗi nhóm quản lýkhoảng 10.000-12.000 đấu nối khách hàng. - Điều kiện làm việc: Mặt bằng tổng thể MLCN, thông tin khách hàng Trang bị Dụng cụ - đồ nghề 7-2013
2 – PHÂN VÙNG TÁCH MẠNG HỆ THỐNG MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC • Quản lý thất thoát theo 3 cấp: • Vùng cấp nước Khu vực cấp nước Cụm cấp nước. • - Vùng cấp nước: • * Phân chia theo địa giới hành chính Quận hoặc theo Chi Nhánh Cấp nước. • * Lắp đặt đồng hồ tổng trên mạng cấp 1, xác định nhu cầu cấp nước cho từng vùng. • * Xác định tỷ lệ thất thoát vùng và đánh giá hoạt động phòng chống thất thoát đối với từng Chi nhánh Cấp nước. 7-2013
BẢN ĐỒ CẤP NƯỚC VÙNG (DMZ) TỶ LỆ THẤT THOÁT VÙNG 7-2013
BẢN ĐỒ CẤP NƯỚC KHU VỰC (DMA) • - Khu vực cấp nước: • * Phân chia theo số lượng đấu nối khách hàng (4.000-6.000 đấu nối/khu vực). • * Mỗi khu vực chỉ 2-3 nguồn cấp nước vào và đặt đồng hồ tổng. • * Xác định tỷ lệ thất thoát khu vực, đánh giá và xử lý (nhóm NVCC thực hiện). 7-2013
- Cụm cấp nước: • * Phân chia theo số lượng đấu nối khách hàng (500-1.000 đấu nối/cụm). • * Xác định tỷ lệ thất thoát cụm bằng đồng hồ đo lưu lượng sóng âm, đánh giá và xử lý (nhóm NVCC thực hiện). • * Lựa chọn cụm thí điểm để kiểm tra, xử lý và nhân rộng mô hình. BẢN ĐỒ CẤP NƯỚC CỤM 7-2013
3 – CÁC ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ TRONG QUẢN LÝ THẤTTHOÁT, THẤT THU • DAWACO đã thành lập trung tâm theo dõi, kiểm soát và vận hành hệ thống cấp nước (Phòng Điều Độ và quản lý mạng lưới), ứng dụng công nghệ mới vào công tác quản lý, vận hành trong việc giảm thất thoát, thất thu: • Hệ thống SCADA: • * Lắp đặt trên 50 thiết bị đo áp lực và lưu lượng giám sát hệ thống cấp nước. • * Cung cấp dữ liệu P,Q liên tục 24h/ngày. • * Giúp theo dõi thường xuyênhoạt động trên mạng lưới và vận hành các trạm bơm phù hợp với nhu cầu thực tế. 7-2013
ĐIỂM ĐO DỮ LIỆU LƯU LƯỢNG, ÁP LỰC TRÊN MẠNG LƯỚI 7-2013
TRUY CẬP DỮ LIỆU QUA WEBSITE 7-2013
BIỂU ĐỒ PHÂN TÍCH Phân tích tìm nguyên nhân thất thoát Điều chỉnh chế độ chạy bơm tại các nhà máy 7-2013
Sử dụng thiết bị đo P,Q mạng lưới bằng đồng hồ điện từ: Đồng hồ đo lưu lượng sóng âm (di động)xác định nhanh thất thoát cụm cấp nước. Đồng hồ đo lưu lượng sóng âm (cố định)xác định tỷ lệ thất thoát vùng, khu vực cấp nước. 7-2013
Sử dụng thiết bị dò tìm sóng âm phát hiện rò rỉ: 7-2013
DÒ TÌM XÌ BỂ VÀ SỬA CHỮA 7-2013
4 – CÔNG TÁC TUYÊN TRUYỀN TRONG PHÒNG CHỐNG THẤT THOÁT, THẤT THU • * Biên soạn sổ tay quản lý nước không doanh thu, phổ biến rộng rãi trong Công ty. • * Hình thức tuyên truyền đến khách hàng thông qua nhân viên biên đọc, thu ngân, dịch vụ Internet (website), thông tin truyền thông (báo đài) 7-2013
CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ VỊ 7-2013