660 likes | 919 Views
PHÒNG GD&ĐT THUẬN CHÂU TẬP HUẤN BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN ĐÁP ỨNG CHUẨN NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN THCS – THPT Tông Lạnh , ngày 05 tháng 11 năm 2013.
E N D
PHÒNG GD&ĐT THUẬN CHÂUTẬP HUẤN BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN ĐÁP ỨNG CHUẨN NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN THCS – THPTTôngLạnh, ngày 05 tháng 11 năm 2013
Ngày 22/10/2009, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành Thông tư số 30/TT-BGDĐT quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học cơ sở, giáo viên trung học phổ thông.
* Nội dung củachuẩngồm 6 tiêuchuẩn, 25 tiêuchí + Tiêuchuẩn 1 : Phẩmchấtđạođức, chínhtrị, lốisống - 5 tiêuchí + Tiêuchuẩn 2 : Nănglựctìmhiểuđốitượngvàmôitrườnggiáodục - 2 tiêuchí + Tiêuchuẩn 3: Nănglựcdạyhọc- 8 tiêuchí + Tiêuchuẩn 4: Nănglựcgiáodục - 6 tiêuchí + Tiêuchuẩn 5 : Nănglựchoạtđộngchínhtrị, xãhội - 2 tiêuchí + Tiêuchuẩn 6 : Nănglựcpháttriểnnghềnghiệp - 2 tiêuchí
THỰC TIỄN SỬ DỤNG CHUẨN GIÁO VIÊN TRUNG HỌC Ở ĐỊA PHƯƠNG: Chuẩngiáoviêntrunghọcđượcsửdụngtừnămhọc 2010 -2011, + 1 nămtriểnkhaithíđiểm 2010-2011, + 2 nămtriểnkhaichínhthức 2011-2012, 2012-2013.
Kết quả sau 3 năm triển khai thực hiện: 1. Thuậnlợi, khókhăn: a. Thuậnlợi: • + NgaykhichuẩnnghềnghiệpđượcđưavàosửdụngBộđãtổchứcbồidưỡng, tậphuấntạiBộ, Sở , Cácđơnvịtrườnghọc. • + Bộđãkịpthời ban hànhcácvănbảnchỉđạo, hướngdẫncụthể b.Khókhăn: • + VănbảnChuẩn : khoảngcáchvềmức 3 vàmức 4 cònkháxavìvậyđểgiáoviênđạtchuẩn ở mức 4 làrấtkhó. Mộtsốtiêuchíkhólượnghóa, khóthuthập, khóphântíchcácnguồn minh chứng. • + Nguồn minh chứngquárộng, biểumẫuvàcáchmãhóachưathuậnlợi; • + Cónhiềuloạiđánhgiácánbộquảnlý, giáoviênhàngnămdẫnđếnnặngnề, trùnglặptrongđánhgiá.
2. Kếtquảthựchiện a. Ưuđiểm: • CBQL, Giáoviênđãnghiêmtúcchấphành, tổchứctriểnkhaithựchiện, cóchỉđạokiểmtra, đánhgiáviệcthựchiệnchuẩn ở cáccơsởgiáodục; • Đạibộphận CBQL, GV nhậnthứcđược ý nghĩacủaviệcđánhgiátheochuẩn. Nhiều CBQL và GV chorằngchuẩnnghềnghiệp GV làcôngcụcủangười CBQL trongviệcđánhgiá GV củađơnvịmìnhtừđócókếhoạchsửdụng, đàotạo, đãingộ, bổnhiệm, miễnnhiệm… • Tácđộngtíchcựcđếnđộingũ: Tháiđộứngxử, tácphong, lốisống, tíchcựchọctậpnângcaotrìnhđộchuyênmôn, nghiệpvụ. Có ý thứctinhthầntráchnhiệmvớihọcsinh, cóbảnlĩnhnghềnghiệp, pháthuytínhdânchủtrongsinhhoạttậpthể.
b. Tồntại: • Chuẩnchưacóvịtríđúngvới ý nghĩacủanótrongcácnhàtrường, trongcôngtácquảnlý. • Việcđánhgiátheochuẩnchưađúngthựcchất: Tâmlý e dè, nểnangThànhtíchđạtchuẩncao, đasốkhá, xuấtsắc, rấtítchưađạtVấnđềđặtralà : Sựkhácbiệtgiữanănglựcđộingũvàchấtlượnggiáodục. • Côngtácbồidưỡngsauđánhgiátheochuẩnthựchiệnchưatốt: Nhiều CBQL, cáctổchuyênmôn, giáoviênchưatựxâydựngkếhoạchbồidưỡnghoànthiệnsaukhicókếtquảđánhgiátheochuẩn.
Căn cứ vào thực trạng kết quả đánh giá xếp loại giáo viên trung học theo Chuẩn nghề nghiệp các năm học 2011 - 2012, 2012 – 2013, ngày 22/5/2013 Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành Kế hoạch số 640/KH–BGDĐT về việc Tập huấn bồi dưỡng giáo viên đáp ứng yêu cầu của chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học năm 2013 – 2014.
MỤC ĐÍCH CỦA TẬP HUẤN : Sau khóa tập huấn giáo viên có được các năng lực cần thiết hiện đang còn thiếu hoặc chưa đáp ứng yêu cầu của chuẩn nghề nghiệp, từ đó có thể giúp giáo viên vươn lên đạt chuẩn ở mức độ cao hơn.
MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ CHUẨN NGHỀ NGHIỆP GVTH 1. Cấutrúcnội dung củachuẩnnghềnghiệp GVTH Chuẩnnghềnghiệpđượcxâydựngtrêncơsởkếthợpmôhìnhcấutrúcnhâncáchvớimôhìnhhoạtđộngnghềnghiệp, phảnánhnhữngyêucầuvềphẩmchấtvànănglựccủađộingũgiáoviên. Nănglựcnghềnghiệpcủagiáoviêntậphợpthànhcácnhómnănglực: + Nănglựctìmhiểuđốitượngvàmôitrườnggiáodục + Nănglựcdạyhọc + Nănglựcgiáodục + Nănglựchoạtđộngchínhtrị, xãhội + Nănglựcpháttriểnnghềnghiệp
2 . Bảnchấtcủađánhgiágiáoviêntheochuẩn: • Làmộtquátrìnhthuthậpcác minh chứngthíchhợpvàđầyđủnhằmxácđịnhmứcđộnănglựcnghềnghiệpcủagiáoviên • Đánhgiágiáoviêntheochuẩnkhôngphảichủyếuđểbìnhxétdanhhiệuthiđuahằngnămmàlàxemxétnhữnggìgiáoviênphảithựchiệnvàđãthựchiệnđược, chưathựchiệnđược.Trêncơsởkhuyếncáogiáoviênxâydựngchươngtrình, kếhoạchtựrènluyện, tựbồidưỡngnângcaotrìnhđộnghềnghiệp.
3. Mụcđíchcủađánhgiágiáoviêntheochuẩn: • Xácđịnhchínhxác, kháchquanmứcđộnănglựcnghềnghiệpcủagiáoviên. Trêncơsởđóđưaranhữngkhuyếnnghịchogiáoviênvàcáccấpquảnlýgiáodụctrongviệctổchứcđàotạobồidưỡngnângcaonănglựcchogiáoviên. • Trêncơsởxácđịnhmứcđộnănglựcnghềnghiệpcủagiáoviên, tiếnhànhxếploạigiáoviên. • Cungcấpthông tin choviệcxâydựngchươngtrìnhđàotạo, bồidưỡngđộingũgiáoviênđápứngyêucầupháttriểngiáodục; • Cungcấpnhữngthông tin xácđánglàmcơsởchoviệcxâydựngvàthựchiệncácchínhsáchđốivớigiáoviên…
4 .Yêu cầu của đánh giá giáo viên theo chuẩn: Trung thực, Khách quan, Toàn diện, Khoa học.
5. Phương pháp đánh giá, xếp loại giáo viên theo chuẩn ( Điều 11- Quy định chuẩn nghề nghiệp GVTH) Cần chú ý: • Việc đánh giá phải căn cứ vào kết quả đạt được thông qua các chỉ báo và nguồn minh chứng phù hợp; • Việc xếp loại phải căn cứ vào hai điều kiện: Các mức điểm đạt được của các tiêu chí và tổng số điểm đạt được của tất cả các tiêu chuẩn;
5. Phươngphápđánhgiá, xếploạigiáoviêntheochuẩn ( Tiếp ) Khixếploạigiáoviênđượcxếpvàoloại: * Đạtchuẩn:Đượcxếpvào 1 trong 3 loại: - Loạixuấtsắc: Tấtcảcáctiêuchíđạttừ 3 điểmtrởlên, cóítnhất 15 tiêuchíđạtmức 4 điểm, 90 Tổngđiểm 100. - Loạikhá: Tấtcảcáctiêuchíđạttừ 2 điểmtrởlên , cóítnhất 15 tiêuchíđạtmức 3,4 điểm , 65 Tổngđiểm 89. - Loạitrungbình: Tấtcảcáctiêuchíđạttừ 1 điểmtrởlên, nhưngkhôngxếpđược ở mứccaohơn. * Chưađạtchuẩn- loạikém: Xảyramộttronghaitrườnghợpsau: -Tổngđiểm : Dưới 25 điểm - Tổngđiểm : Từ 25 điểmtrởlên , nhưngcótiêuchíkhôngđượcchođiểm
NỘI DUNG TẬP HUẤN: Nội dung tậphuấnbồidưỡngđượctrìnhbàytrongBộtàiliệu “Tàiliệutậphuấnbồidưỡnggiáoviênđápứngyêucầucủachuẩnnghềnghiệpgiáoviêntrunghọcnăm 2013”. Bộtàiliệuđượcchiathành 5 quyểntươngứngvới 5 nội dung: 1. Phốihợpvớigiađìnhtrongcôngtácgiáodụchọcsinh 2. Phốihợpvớicộngđồngvàcáctổchứcxãhộitrongcôngtácgiáodụchọcsinh 3.Tổ chứccáchoạtđộnggiáodụctrongnhàtrường 4.Lập kếhoạchgiáodục 5. Lậpkếhoạchdạyhọc.
MÔ ĐUN 4 LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC
Mục tiêu của mô đun Sau khi học xong mô đun này, các HV có thể: • Giới thiệu được tổng quan về Mô đun “Lập kế hoạch giáo dục” (ý nghĩa của mô đun, mục tiêu, nội dung của mô đun, ) • Nêu được thế nào là lập kế hoạch giáo dục, mục đích và lợi ích của việc lập KHGD, các loại kế hoạch giáo dục • Nắm được cách xây dựng KHGD cấp trường • Trình bày được KHGD của tổ bộ môn • Phân tích chủ đề Lập kế hoạch GD của GVCN • Thiết kế được kế hoạch GD của người GVCN
Nội dung của mô đun 1 Tổng quan về Mô đun “Lập kế hoạch giáo dục” Kế hoạch giáo dục, KHGD cấp trường 2 Xâydựng KHGD củatổ bộ môn 3 Lập kế hoạch GD của GVCN 4 19
Nội dung tập huấn • Bài 1: Tổng quan về Mô đun Lập kế hoạch GD • Ý nghĩa của mô đun • Mục tiêu, nội dung của mô đun • Vị trí và yêu cầu của Lập KHGD trong Chuẩn nghề nghiệp GV trung học. • Các mức độ đánh giá năng lực lập KHGD • Bài 2: Kế hoạch giáo dục • Khái niệm về kế hoạch giáo dục • Mục đích và lợi ích của kế hoạch giáo dục • Các loại kế hoạch giáo dục • Các nguồn minh chứng để đánh giá năng lực xây dựng KH các hoạt động GD.
Nội dung tập huấn • Bài 3: Xây dựng KHGD cấp trường • Thực trạng việc XD KHGD cấp trường hiện nay • Mục tiêu việc XD KHGD cấp trường • Nội dung cơ bản của KHGD cấp trường • Quy trình XD KHGD cấp trường • Bài 4: Xây dựng KHGD của tổ bộ môn • Yêu cầu về mục tiêu của KHGD cấp tổ bộ môn • Yêu cầu về nội dung KHGD cấp tổ bộ môn • Quy trình XD KHGD cấp tổ bộ môn • Bài 5: Lập kế hoạch GD của GVCN • Thực trạng việc XD KHGD của GVCN hiện nay • Cấu trúc bản KHGD của người GVCN • MT, ND cơ bản của KHGD do GVCN xây dựng • Qui trình xây dựng bản KH GD của người GVCN
PHƯƠNG PHÁP TẬP HUẤN • Lớp tập huấn sẽ được tiến hành theo PP cùng tham gia. Có nghĩa là trong quá trình tập huấn, HV sẽ được tạo cơ hội tham gia tích cực vào các HĐ tập huấn, cùng chia sẻ những suy nghĩ, ý kiến, quan điểm, kinh nghiệm của bản thân,…để cùng nhau xây dựng và chiếm lĩnh được các ND tập huấn.
- Chia nhóm: 8 người - Từng nhóm thiết kế 1 chuyến du lịch cuối khóa học tại Thành phố Sơn La theo yêu cầu - Từng nhóm trình bày - Chia sẻ - Chọn ra kế hoạch tốt nhất Mục đích chuyến đi Số lượng người tham gia Địa điểm du lịch, lộ trình đi Thời gian Kinh phí đóng góp … Khởi động: Thiết kế chuyến du lịch Thành phố Sơn La cuối khóa học( Khoảng 5 phút)
Thảo luận nhóm câu hỏi sau Thầy/cô có liên tưởng gì giữa bài tập thiết kế chuyến du lịch cuối khóa họcvừa rồi với chủ đềLập kế hoạch GD?
Bài 1TỔNG QUAN VỀ MÔ ĐUN LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC
Ý nghĩa của mô đun • Mô đun “Lập kế hoạch giáo dục” có ý nghĩa quan trọng trong việc giúp GV có được các kiến thức, kĩ năng lập kế hoạch nói chung, lập kế hoạch giáo dục nói riêng, góp phần đáp ứng yêu cầu của chuẩn nghề nghiệp GV trung học.
Mục tiêu của mô đun • Mục tiêu chung: Bồi dưỡng cho GV THCS và THPT những KT, KN và TĐộ cần thiết về LKHGD để giúp họ có thể thực hiện tốt yêu cầu được quy định trong Điều 7. Tiêu chuẩn 4, Tiêu chí 16 của Chuẩn nghề nghiệp GV Trung học. • Mục tiêu cụ thể: * Về kiến thức - Trình bày được khái niệm LKH, mục đích và lợi ích của việc lập KH trong công việc, một số loại KH. - Nêu được các bước lập một bản KH trung hạn, ngắn hạn - Trình bày được thế nào là kế hoạch giáo dục, có những loại KHGD nào, các bước xây dựng KHGD của người GVCN và những điểm cần lưu ý khi xây dựng KHGD của GV.
Mục tiêu của mô đun (tiếp) * Vềkĩnăng - Xácđịnhđượccác minh chứngcủatiêuchuẩn 4 cóliênquanđếntiêuchí 16. Xâydựng KH cáchoạtđộng GD vàtrìnhbàyđượccácmứcđộđánhgiáxếploại GV theochuẩn 4 tiêuchí 16. - Xâydựngvà thuyếttrìnhđượcbản KHGD củangười GV - Tựđánhgiáthựctrạngxâydựng KHGD củabảnthânhiện nay đang ở mứcđộđánhgiáxếploạinàođểcó KH phấnđấuđạtmứcđiểmtốiđa. * Về tháiđộ - Tự tin khixâydựngkếhoạch GD - Có ý thứctráchnhiệmkhixâydựngkếhoạch GD - Sẵnsàngchiasẻkếhoạch GD vớibạnbè, đồngnghiệp.
Nội dung của mô đun • Bài mở đầu: Khái quát về mô đun LKHGD • Chủ đề 1: Khái quát về kĩ năng lập kế hoạch • Chủ đề 2: Xây dựng kế hoạch trung hạn • Chủ đề 3: Xây dựng kế hoạch ngắn hạn • Chủ đề 4: Kế hoạch giáo dục • Chủ đề 5: Xây dựng kế hoạch giáo dục của Sở, Phòng • Chủ đề 6: Xây dựng kế hoạch giáo dục của nhà trường • Chủ đề 7: Xây dựng kế hoạch giáo dục của Tổ bộ môn. • Chủ đề 8: Xây dựng kế hoạch giáo dục của Giáo viên chủ nhiệm
Động não • Chuẩn nghề nghiệp GV trung học quy định năng lực lập KHGD ở điều mấy, trong tiêu chuẩn và tiêu chí nào ?
Vị trí và yêu cầu của KHGD trong chuẩn nghề nghiệp GVTrH • Lập kế hoạch giáo dục là một trong các năng lực giáo dục được quy định trong điều 7, tiêu chuẩn 4, Tiêu chí 16 của “Chuẩn nghề nghiệp GV trung học”, • Tiêu chí 16: Xây dựng kế hoạch các hoạt động giáo dục “Kế hoạch các hoạt động giáo dục được xây dựng thể hiện rõ mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục bảo đảm tính khả thi, phù hợp với đặc điểm học sinh, phù hợp với hoàn cảnh và điều kiện thực tế, thể hiện khả năng hợp tác, cộng tác với các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường.”
Thảo luận nhóm • Việc đánh giá năng lực xây dựng KH các hoạt động GD được dựa trên mấy mức độ? Nêu nội dung cụ thể của từng mức độ.
Các mức độ đánh giá năng lực lập KHGD • Mức 1 điểm: Kế hoạchthể hiệnđượcmụctiêu, cáchoạtđộngchính, tiếnđộ thựchiện • Mức 2 điểm: Kế hoạchthể hiệnmụctiêu, cáchoạtđộngchínhphù hợpvớiđốitượng GD, tiếnđộ thựchiệnkhả thi • Mức 3 điểm: Kế hoạchthể hiệnrõmụctiêu, cáchoạtđộngđượcthiếtkế cụ thể phù hợpvớitừngđốitượnghọcsinhtheohướngpháthuytínhtự chủ, độclập, sángtạo ở HS, tiếnđộthựchiệnkhả thi • Mức 4 điểm: Kế hoạchđảmbảotínhliênkết, phốihợpgiữacáclựclượng GD trongnhà trườngvà ngoàinhà trường.
Thảo luận nhóm • Thế nào là kế hoạch giáo dục ? • Mục đích của kế hoạch giáo dục là gì ? • Nêu các lợi ích của lập KH giáo dục ? • Các loại KH giáo dục trong nhà trường? (Trình bày trên sơ đồ tư duy)
Khái niệm “kế hoạch giáo dục” • KHGD là một tập hợp những hoạt động được sắp xếp theo lịch trình, có thời hạn, nguồn lực, ấn định những mục tiêu cụ thể và xác định biện pháp tốt nhất… để thực hiện một mục tiêu GD của một cấp nhất định. • Lập kế hoạch GD nhằm xác định các hành động cần thực hiện nhằm đạt được các mục tiêu GD đề ra, là việc ra quyết định mang tính đón đầu trước khi thực hiện hành động nhằm đạt mục tiêu GD mong muốn.
Mục đích của kế hoạch giáo dục • Triển khai hoạt động giáo dục theo một qui trình khoa học và logic (mục đích quan trọng nhất) • Giải quyết một hay một số vấn đề giáo dục cụ thể trong thực tiễn • Thực thi các hoạt động GD phù hợp với các cấp quản lí và học sinh các cấp
Lợi ích của kế hoạch giáo dục • Giúp các cơ sở quản lí chủ động trong việc triển khai các hoạt động giáo dục • Đánh giá được mức độ đạt được theo từng giai đoạn của kế hoạch giáo dục • Có kế hoạch cụ thể để triển khai các hoạt động giáo dục trong tổng thể kế hoạch của cơ sở quản lí giáo dục • Lựa chọn được các phương pháp và hình thức tổ chức thực hiện các hoạt động giáo dục phù hợp với chức năng của cơ sở giáo dục • Tận dụng được thời gian tối ưu để thực hiện kế hoạch giáo dục tốt nhất.
Vẽ sơ đồ tư duy về các loại KHGD • Thời gian: 15 phút • Trình bày: Trên giấy Ao
Các loại kế hoạch giáo dục • Phân loại theo cấp quản lý có: • Kế hoạch GD cấp Bộ • Kế hoạch GD cấp Sở • Kế hoạch GD cấp Phòng • Kế hoạch GD của nhà trường: • KH công tác chủ nhiệm (HĐGD NGLL, GDĐĐ, …) • KH phong trào (TDTT, Văn nghệ, THTT HSTC…) • KH tổ bộ môn, chuyên môn (tổ chuyên môn, bồi dưỡng HSG, ..) • KH Đoàn đội (Chủ điểm 1, chủ điểm 2, ….)
Các loại kế hoạch giáo dục • Phân loại theo thời gian có: • Kế hoạch GD dài hạn • Kế hoạch GD trung hạn • Kế hoạch GD ngắn hạn • Phân loại theo cấp độ có: • Kế hoạch tổng thể • Kế hoạch chi tiết (kế hoạch hành động) • Phân loại theo nhóm công việc có: • Kế hoạch ngoài giờ lên lớp • Kế hoạch GD hướng nghiệp • Kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi • Kế hoạch Đoàn đội • ……
Thảo luận cặp đôi • Theo các thầy/cô, việc đánh giá năng lực lập kế hoạch của người GV được căn cứ vào các nguồn minh chứng nào ?
Các nguồn minh chứng đánh giá năng lực XD KH các HĐGD • Bản KH các HĐGD được phân công • Các loại sổ sách, hồ sơ quản lí DH theo quy định của các cấp quản lí • Hồ sơ kiểm tra đánh giá GV và nhân viên • Sổ biên bản sinh hoạt lớp, sổ chủ nhiệm lớp, sổ liên lạc (đối với GVCN), sổ công tác Đoàn, sổ tay công tác của GV (đối với GV không làm chủ nhiệm) • Hồ sơ thi đua của nhà trường (kinh nghiệm, sáng kiến nếu có) • Nhận xét của đại diện CMHS, HS, các tổ chức chính trị, XH, đồng nghiệp (nếu có) • Tư liệu về 1 trường hợp GD cá biệt thành công (nếu có)
Tìm hiểu về thực trạng việc xây dựng KHGD cấp trường hiện nay: Hiện nay khi xây dựng KHGD cấp trường, các nhà trường chủ yếu mới chỉ dựa vào các bản giáo dục của cấp trên và dựa trên bản KHGD của nhà trường các năm trước mà chưa chú ý đến việc tìm hiểu nhu cầu, mong đợi của các đối tượng liên quan trực tiếp đến việc thực hiện KHGD.
2. Mục tiêu của kế hoạch giáo dục cấp trường: Kế hoạch giáo dục có những mục tiêu chung (tổng quát) và các MT cụ thể. Để xây dựng MTGD trong bản KHGD của cấp trường cần chú ý những điểm sau: + MT của KHGD cấp trường phải đáp ứng yêu cầu là nằm trong KH cấp phòng/sở. + Mỗi MT cấp trường phải thể hiện rõ những đặc trưng của ngành giáo dục mỗi quận, huyện, xã, phường. + MT trong KHGD cấp trường cần được trình bầy ở 2 cấp độ: MT chung(TQ) và MT cụ thể( Chi tiết)
2. Mục tiêu của kế hoạch giáo dục cấp trường (tiếp): - MTGD trong bản KHGD cấp trường có vai trò định hướng trong việc xác định các hành động cần thực hiện nhằm đạt được các mục tiêu giáo dục cụ thể đã đề ra cho mỗi trường trong khuôn khổ MT chung của Sở hoặc phòng đồng thời có sự tích hợp với KHGD của các tổ chuyên môn. KHGD cấp trường có tính khả thi trong thực tiễn cao. - KHGD cấp trường có mục đích xác định các hoạt động giáo dục mang tính đón đầu trong hoạt động giáo dục đặc trưng ở mỗi trường.
3. Nội dung của kế hoạch giáo dục cấp trường: • Đặc điểm tình hình nhà trường: Về học sinh, đội ngũ CBGVCNV, về điều kiện CSVC, các tổ chức đoàn thể trong nhà trường, ban đại diện cha mẹ HS, sự chỉ đạo của phòng GD, sở GD, của Đảng ủy và Chính quyền địa phương. • Nhiệm vụ trọng tâm năm học. • Các chỉ tiêu phấn đấu: Về dạy và học, về các danh hiệu, về CSVC-LĐHN, về GD văn thể mỹ-chăm sóc sức khỏe cho HS-Y tế học đường, về XD các đoàn thể. • Những biện pháp chủ yếu để thực hiện KHGD • Kế hoạch kiểm tra nội bộ nhà trường. • KH cụ thể về các hoạt động trọng tâm: Chi tiết tháng. • Kết luận • Phụ lục: Bảng tóm tắt các chỉ tiêu và những công việc chính trong năm học.
4. Quy trình xây dựng KHGD cấp trường • Xác định các căn cứ để XD bản KHGD của nhà trường • Phân tích đánh giá việc thực hiện bản KHGD giai đoạn trước. • Đánh giá thực trạng tất cả các nội dung có liên quan đến KHGD đang xây dựng. • Tìm hiểu nhu cầu và mong muốn của các đối tượng và các bên liên quan trong KHGD. • Xác định MT, nội dung cho bản KHGD đang xây dựng. • Lấy ý kiến đóng góp cho bản dự thảo về KHGD • Chỉnh sửa, hoàn thiện bản dự thảo về KHGD đã xây dựng. • Ký, ban hành bản KHGD của nhà trường