460 likes | 866 Views
KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC Lớp: K13S2 ******. CÁC QUY LUẬT BỔ SUNG CHO QUY LUẬT DUY TRUYỀN CỦA MENDEL. GVHD: Nguyễn Thị Mong SVTH: 1/. Trần An Phương 2/. Trần Thị Huỳnh Tư 3/. Hoàng Thị Minh Nhật 4/. Võ Doãn Trung 5/. Nguyễn Khánh Ly 6/. Nguyễn Thùy Trang. Di truyền liên kết với giới tính.
E N D
KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC Lớp: K13S2 ****** CÁC QUY LUẬT BỔ SUNG CHO QUY LUẬT DUY TRUYỀN CỦA MENDEL GVHD: Nguyễn Thị Mong SVTH: 1/. Trần An Phương 2/. Trần Thị Huỳnh Tư 3/. Hoàng Thị Minh Nhật 4/. Võ Doãn Trung 5/. Nguyễn Khánh Ly 6/. Nguyễn Thùy Trang
I- NHIỄM SẮC THỂ GIỚI TÍNH A- KHÁI NIỆM + NST giới tính là cặp NST khác nhau ở con ♂ và ♀ +NST giới tính có 2 loại, kí hiệu là NST X và NST Y
vùng tương đồng nst Y vùng không tương đồng trên Y vùng không tương đồng trên X nst X I- NHIỄM SẮC THỂ GIỚI TÍNH B- SỰ PHÂN HÓA CÁC ĐOẠN TRÊN NST GIỚI TÍNH + vùng tương đồng là vùng có thể tiếp hợp giữa X và Y trong giảm phân + vùng không tương đồng là vùng không tiếp hợp giữa X và Y
cây chua me I- NHIỄM SẮC THỂ GIỚI TÍNH C- MỘT SỐ CƠ CHẾ XÁC ĐỊNH GiỚI TÍNH BẰNG NST + cơ chế xác định giới tính tùy thuộc vào sự có mặt của cặp NST giới tính trong tế bào . Thể XX là thể đồng giao tử, thể XY là thể dị giao tử + Dạng XX là ♀ - XY là ♂: Gặp ở động vật có vú, ruồi giấm, cây gai, cây chua me,… + Dạng XX là ♂- XY là ♀: Gặp ở chim, bướm, ếch nhái,… + Dạng XX là ♀- XO là ♂: Gặp ở châu chấu, cào cào,…
II- DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH Gen nằm trên NST giới tính sẽ di truyền liên kết với giới tính Gen có thể liên kết với nst X hoặc liên kết với nst Y
1. KHAÙI NIEÄM VEÀ DI TRUYEÀN LIEÂN KEÁT GIÔÙI TÍNH Hieän töôïng di truyeàn lieân keát vôùi giôùi tính laø hieän töôïng di truyeàn caùc tính traïng maø caùc gen xaùc ñònh chuùng naèm treân nhieãm saéc theå giôùi tính. - Caùc gen treân nhieãm saéc theå X. - Caùc gen treân nhieãm saéc theå Y. CAÙCH NHAÄN DAÏNG LIEÂN KEÁT VÔÙI GIÔÙI TÍNH. Tính traïng chæ coù ôû moät giôùi. Coù hieän töôïng di truyeàn cheùo. Coù hieän töôïng di truyeàn thaúng.
X X X X X X X X X X X X X X X X Y Y Y Y Y Y w w w W W w w W W W W w w W w W Khoâng coù gen Khoâng coù gen Khoâng coù gen Khoâng coù gen Khoâng coù gen Khoâng coù gen 2. CAÙC GEN TREÂN NHIEÃM SAÉC THEÅ X: PHEÙP LAI THUAÄN PHEÙP LAI NGHÒCH P: Meï maét ñoû x Boá maét traéng P: Meï maét traéng x Boá maét ñoû GT: GT: F1: F1: ½ caùi maét ñoû ½ ñöïc maét traéng Con ñöïc F1 maét traéng. ½ caùi maét ñoû ½ ñöïc maét ñoû Theá heä F1 toaøn maét ñoû. Hình caùc gen lieân keát giôùi tính ôû Ruoài giaám.
Sự Di Truyền Qua Tế Bào Chất I . Ví Dụ Di Truyền Qua Tế Bào Chất. Lai thuận: P ♀ loa kèn xanh × ♂ loa kèn vàng F1 Đồng loạt loa kèn xanh Lai nghịch: P ♀ loa kèn vàng × ♂ loa kèn xanh F1 Đồng loạt loa kèn vàng
=>Ta thấy rõ rằng tính trạng di truyền của con lai không chỉ phụ thuộc vào bộ nhiễm sắc thể của hợp tử mà còn chịu ảnh hưởng của tế bào chất trong đó hợp tử lai phát triển. Đó là sự di truyền theo mẹ hay di truyền qua tế bào chất.
II. Gen Ngoài Nhiễm Sắc Thể. - Bản chất của gen ngoài nhân cũng là ADN . - Lượng ADN trong tế bào chất ít hơn nhiều so với lượng ADN trong nhân, đồng thời khác cả ở một vài tính chất. - ADN ngoài nhiễm sắc thể cũng có đột biến và những biến đổi này cũng di truyền được.
III. Đặc điểm của sự di truyền qua tế bào chất. - Các tính trạng di truyền qua tế bào chất được truyền theo dòng mẹ ( nhung không nhất thiết mọi đặc điểm di truyền theo mẹ đều liên quan đến bào chất vì còn những nguyên nhân khác). - Các tính di truyền qua tế bào chất không tuân theo các định luật chặt chẽ như sự di truyền qua nhiễm sắc thể vì khi phân bào thì tế bào chất không được chia đều cho 2 tế bào con một cách chính xác như các nhiễm sắc thể.
I- Tương tác gen TƯƠNG TÁC GEN VÀ TÁC ĐỘNG ĐA HIỆU CỦA GEN - Là sự tác động qua lại giữa các gen trong q.trình h.thành kiểu hình mà thực chất là sự tương tác giữa các sản phẩm của chúng (Protêin, enzim) để tạo KH • Gen alen: hai alen của cùng 1 gen. - Gen không alen: hai alen thuộc 2 lôcut khác nhau - A A A Gen không alen - B B - A - A Gen alen B - B -
I- Tương tác gen 2- Tương tác cộng gộp A- khái niệm: Là kiểu tác động của nhiều gen, trong đó mỗi gen đóng góp một phần như nhau vào sự phát triển của t. trạng - Cách nhận biết: Sự thay đổi tỉ lệ phân ly kiểu hình ở F2 ( Biến đổi tỉ lệ 9:3:3:1) B- Thí nghiệm
I- Tương tác gen 1- Tương tác cộng gộp Giải thích kết quả phép lai : F2 có 16 tổ hợp , vậy mỗi cá thể F1 phải dị hợp 2 cặp gen cùng quy định 1 tính trạng tương ứng với kiểu gen AaBbvà cho được 4 loại giao tử với tỉ lệ bằng nhau. Tính trạng màu sắc hạt ở lúa mì đã tuân theo quy luật tương tác gen theo lối cộng gộp như sau: A- khái niệm B- Thí nghiệm Ptc Ở F2 có 1 tổ hợp màu trắng: a1a1a2a2. 15 tổ hợp còn lại vì có chứa ít nhất 1 gen trội nên có màu đỏ.Màu đỏ thẫm hay nhạt phụ thuộc vào số lượng gen trội có mặt trong kiểu gen theo sơ đồ sau: Lúa mì hạt đỏ x Lúa mì hạt trắng Đỏ nhạt F1 F2 15 đỏ( Từ đỏ thẫm đến rất nhạt) 1 trắng
Ở F2 có 1 tổ hợp màu trắng: aabb. 15 tổ hợp còn lại vì có chứa ít nhất 1 gen trội nên có màu đỏ.Màu đỏ thẫm hay nhạt phụ thuộc vào số lượng gen trội có mặt trong kiểu gen theo sơ đồ sau: SƠ ĐỒ LAI TỪ P ĐẾN F2 Ptc: AABB x aabb (Đỏ thẫm) (Trắng) GP AB ab F1: AaBb :100% Đỏ F1 xF1= F2 (GF1: AB=Ab= aB= ab(4 loại)) F2 có 9 KG theo tỉ lệ: 1 AABB 2 AaBB 1aaBB 2AABb 4 AaBb 2aaBb 1AAbb 2Aabb 1aabb F2:Có 2 kiểu hình theo tỉ lệ 15 đỏ/1 trắng. Màu đỏ sẽ đậm hơn ở kiểu gen có nhiều gen trội hơn.
2/.Tác động bổ trợ: • 1. Khái niệm: • Là kiểu tác động qua lại của hai hay nhiều gen thuộc những locut khác nhau (không alen) • Làm xuất hiện 1 tính trạng mới. • 2. Tỉ lệ: • 9:3:3:1 • 9:6:1 • 9:7
9:3:3:1 dạng mào gà Thí nghiệm: pt/c mào hoa hồng x mào hạt đậu F1 100% mào quả hồ đào F1xF1 F2 9 hồ đào 3 hồng 3 hạt đậu 1 lá
Giải thích: - Lai một cặp tính trạng về mào gà • F1 100% mào quả hồ đào • F2 4 kiểu hình tỉ lệ 9:3:3:1=16 tổ hợp giao tử • = 4 giao tử ♂ x 4 giao tử ♀ Vậy F1 K G dị hai cặp. Hai cặp gen không alen trên hai cặp NST khác nhau tác động qua lại để quy định một tính trạng mới là Hồ Đào Tính trạng về dạng màu gà di truyền theo tương tác bộ trợ.
Quy ước gen: 9 A-B- hồ đào 3 A-bb mào hồng ( hoặc đậu) 3 aaB- hạt đậu ( mào hồng) 1 aabb lá SĐL Pt/c mào hoa hồng x mào hạt đậu AAbb aaBB G Ab aB F1 AaBb ( 100% hồ đào) F1xF1F2 AaBb x AaBb GF1 AB ; Ab ; aB ; ab
AB Ab aB ab AB AABB AABb AaBB AaBb Ab AABb AAbb AaBb Aabb aB AaBB AaBb aaBB aaBb ab AaBb Aabb aaBb aabb LẬP BẢNG
KG và KH 9 A-B- Hồ đào 3 A-bb mào hồng ( hạt đậu) 3 aaB- hạt đậu ( mào hồng) 1 aabb lá
9:6:1 Dạng quả bí đỏ Thí nghiệm: Pt/c quả tròn x quả tròn F1 100% quả dẹt F1xF1F2 9 dẹt : 6 tròn : 1 dài
PTC : F1 : F2 :
Giải thích: • F2 = 9 + 6 + 1 = 16 tổ hợp = 4 giao tử ♂ F1 x 4 giao tử ♀ F1 • F1 dị hợp tử 2 cặp gen (vd: AaBb). • F1= 100% AaBb (Bí dẹt) 2 cặp gen không alen qui định 1 tính trạng Vậy, có hiện tượng tương tác gen. F1 = AaBb x AaBb F2 = 9 (A – B –) Dẹt 3 (A – bb) Tròn 3 (aaB –) Tròn 1 (aabb) : Dài Vậy, t/trạng hình dạng quả di truyền theo kiểu tác động bổ trợ.
Pt/c Bí tròn x Bí tròn AAbb x aaBB G Ab aB F1 100% AaBb (Bí dẹt) F1 x F1 AaBb x AaBb GF1 AB ; Ab ; aB ; ab F2 Lập bảng tổ hợp Tỉ lệ kiểu gen Tỉ lệ kiểu hình 1 AABB 2 AaBB 9 dẹt 2 AABb 4 AaBb 1 AAbb ;1 aaBB 2 Aabb ; 2 aaBb 6 tròn 1 aabb 1 dài
Ý nghĩa : • Tương tác gen làm: • + Xuất hiện tính trạng chưa có ở bố mẹ • + Tính trạng bố mẹ không biểu hiện ở đời con lai • Tìm hiểu những đặc tính mới trong công tác lai tạo
II- Tác động đa hiệu của gen 1- Ví dụ - Ruồi giấm: Đột biến gây TT mắt trắng đồng thời làm giảm khả năng sinh sản, giảm sức sống. -Đại Mạch- Bonus: Gen quy định độ dài lóng đồng thời quyu định mật độ hạt trên bông:Lóng dài –hạt dày;lóng ngắn –hạt thưa -Ở người: Bệnh hồng cầu hình liềm
….GAG…. ….XTX…. ….GTG…. ….XAX…. Gen HbA Gen HbS …GAG… …GUG… mARN mARN Protein ….Glu…. Protein ….Val…. Bệnh thiếu máu do hồng cầu hình liềm (Người có kiểu gen SS bị thiếu máu nặng, thường chết sớm.)
Cơ thể đồng hợp tử về HbS Tất cả hemoglobin đều bất thường Hemoglobin kết tủa khi hàm lượng Oxi trong máu thấp làm cho tế bào hồng cầu bị biến dạng thành hình lưỡi liềm. Hcầu bình thường Hcầu hình lưỡi liềm Các TB bị vón lại gây tắc mao mạch nhỏ Tích tụ các TB hình liềm ở lách Hcầu bị vỡ Thể lực suy giảm Tiêu huyết Suy tim Gây hư hỏng Các CQ khác Đau, sốt Tổn thương não Lách bị tổn thương Thấp khớp suy thận Viêm phổi Rối loạn tâm thần Liệt
2- Kết luận Ví dụ: Gen gây chứng hói đầu là trội đối với nam, nhưng là lặn đối với nữ. * Kiểu gen của 1 cá thể không phải là con số cộng riêng rẽ các gen mà có sự tác động qua lại giữa các gen. - Ở người gen ĐB trội gây chứng bàn tay nhện cũng đồng thời gây tật ở thủy tinh thể. * Tính trạng hay kiểu hình là sự tác động qua lại giữa gen - gen; gen - môi trường.
Tùy dạng tương tác mà tỉ lệ kiểu hình • ở F2 là biến n dạng của tỉ lệ (3+1) n Ý nghĩa: Do sự tác động qua lại của các gen làm xuất hiện tính trạng mới chưa có ở P hoặc làm cho tính trạng ở P không xuất hiện ở đời lai, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tìm hiểu đặc tính mới trong lai giống
Cơ chế trội không hoàn toàn
Cơ chế trội không hoàn toàn: • Định luật 1 của Mendel là F1 mang tính trạng giống bố hoặc mẹ. Khi lai hai bố mẹ thuần chủng khác nhau về một cặp tính trạng tương phản. Như vậy, tính trạng trội trong phép lai của Mendel là tính trội hoàn toàn. Trong thực tế có rất nhiều tính trội không hoàn toàn cho nên khi đem lai 2 cơ thể bố mẹ thuần chủng khác nhau về một cặp tính trạng tương phản thì F1 đồng tính và mang tính trạng trung gian giữa bố, mẹ.
Xét ví dụ: • Ở cây hoa phấn Mirabilisjalapa, khi lai hoa đỏ trội thuần chủng với cây hoa trắng, thế hệ F1 đồng nhất có hoa hồng, màu hồng là màu trung gian giữa đỏ và trắng và ở F2 phân ly theo tỉ lệ 1 đỏ : 2 hồng : 1 trắng. • Sơ đồ lai:
X (Hoa đỏ thuần chủng) (Hoa trắng thuần chủng) AA aa P: F1: 100% hoa hồng X F2: Tỉ lệ KH: Tỉ lệ KG: 1AA : 2Aa : 1aa
X X P : F1 : F2 :
Giải thích như sau: Kiểu đồng hợp tử trội (AA) tạo sắc tố màu đỏ, kiểu đồng hợp tử lặn (aa) không có sắc tố nên thể hiện màu trắng, kiểu dị hợp tử (Aa) không đủ sắc tố đỏ nên thể hiện màu hồng (trung gian). Hiện tượng trội không hoàn toàn quan sát được ở nhiều đối tượng sinh vật. Ví dụ: Lai giữa hai giống dâu tây thuần trái đỏ và trái trắng, F1 thu được 100% trái màu hồng, cho F1 tự thụ phấn F2 thu được 1trái đỏ: 2 trái hồng: 1 trái trắng. Ở phép lai trên tính trạng trái hồng là tính trạng trung gian.
=> Như vậy hiện tượng trội không hoàn toàn là hiện tượng di truyền trong đó kiểu hình ở F1 biểu hiện kiểu hình trung gian giữa bố và mẹ. • Chúng ta cùng nhau tìm hiểu về 2 sơ đồ lai sau:
X Sơ đồ lai 1: ? * Tỉ lệ Kiểu gen: 2 AA : 2 Aa * Tỉ lệ Kiểu hình: 2 đỏ : 2 hồng
Sơ đồ lai 2: X ? * Tỉ lệ Kiểu gen: 2 aa : 2 Aa * Tỉ lệKiểu hình: 2 trắng : 2 hồng