1 / 16

CHƯƠNG III : NGUYÊN HÀM –TÍCH PHÂN VÀ ỨNG DỤNG

CHƯƠNG III : NGUYÊN HÀM –TÍCH PHÂN VÀ ỨNG DỤNG. §2 : Tích phân. I - KHÁI NiỆM TÍCH PHÂN. 1. Diện tích hình thang cong :. Kí hiệu T là hình thang vuông giới hạn bởi đường thẳng y = 2x + 1 , trục hoành và 2 đường thẳng x = 1 , x = t ( 1  t  5) . Hình vẽ.

zocha
Download Presentation

CHƯƠNG III : NGUYÊN HÀM –TÍCH PHÂN VÀ ỨNG DỤNG

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. CHƯƠNG III : NGUYÊN HÀM –TÍCH PHÂN VÀ ỨNG DỤNG §2 :Tích phân

  2. I - KHÁI NiỆM TÍCH PHÂN 1. Diện tích hình thang cong : Kí hiệu T là hình thang vuông giới hạn bởi đường thẳng y = 2x + 1 , trục hoành và 2 đường thẳng x = 1 , x = t ( 1  t  5) . Hình vẽ 1. Tính diện tích S của hình T khi t = 5 y y 11 y = 2 x + 1 y = 2 x + 1 S 3 3 S(t) 1 1 O 1 t 5 x O 1 t 5 x 2. Tính diện tích S(t) của hình T khi t  [1 ; 5] 3. Chứng minh rằng S(t) là một nguyên hàm của f(t) = 2t + 1 với t  [1 ; 5] và diện tích S = S(5) - S(1)

  3. Giải : 1. Tính diện tích S của hình T khi t = 5 y Diện tích S là: y = 2 x + 1 2. Tính diện tích S(t) của hình T khi t  [1 ; 5] 2t + 1 Diện tích S(t) là : 3 • Chứng minh rằng S(t) là một nguyên hàm của • f(t) = 2t + 1 với t  [1 ; 5] và diện tích S = S(5) - S(1) S(t) 1 Chứng minh : Xét S’(t) = (t2 + t - 2 ) ’ = 2 t + 1 = f(t) O 1 t 5 x Vậy có : Xét diện tích : S(5) = 7.4 và S(1) = 3.0 = 0 Vậy S = S(5) - S(1) = 28

  4. Cho hàm số y = f(x) liên tục , không đổi dấu trên đoạn [a ; b] . Hình phẳng giới hạn bởi : Đồ thị hàm số y = f(x) , trục hoành , và hai đường thẳng x = a ; x = b được gọi là hình thang cong Bây giờ xét một đường cong kín bất kỳ Hình D thì ta chia hình đó (hình vẽ) y f(b) y = f(x) f(a) O a b x Bằng cách kẻ các đường thẳng song song với các trục tọa độ , chia D thành những hình thang cong .Dẫn đến tính diện tích các hình thang cong .

  5. Ví dụ 1 : Tính diện tích hình thang cong giới hạn bởi đường cong y = x2 , trục hoành và các đường thẳng x = 0 ; x = 1 Giải : Với mỗi x  [0 ; 1] Gọi S(x) là diện tích của phần hình thang cong đã cho nằm giữa 2 đường thẳng vuông góc với trục Ox tại điểm có hoành độ 0 và x . Ta chứng minh : S’(x) = x 2 x[0;1] y y 1 1 y = x2 y = x2 F E Q P S(x) 1 M N x O 1 x x x+h O x Thật vậy với h > 0 , x + h < 1 và kí hiệu : SMNPQ và SMNEF là diện tích các hình chữ nhật MNPQ và MNEF . Ta có SMNPQ S(x+h) - S(x)  SMNEF hay hx2  S(x+h) - S(x)  h(x+h)2 Vậy có : Và với h < 0 ; x +h > 0 . Tính toán tương tự cũng có Tóm lại với mọi h ≠ 0 thì : Suy ra : Cũng có S’(0) = 0 ; S’(1) = 1

  6. Do đó S(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x) = x2 trên đoạn [0 ; 1] . Mặt khác trên đọan đó F(x) = Cũng là một nguyên hàm của f(x) = x2 nên Với giả thiết S(0) = 0 nên suy ra C = 0 . Vậy : Thay x = 1 vào ta có : diện tích cần tìm là : S(1) = Bây giờ xét một đường cong bất kỳ , biễu diễn bằng (hình vẽ) Kí hiệu : S(x) là diện tích hình thang cong . Ta chứng minh được : S(x) là một nguyên hàm của f(x) trên [a ; b] y f(b) Giả sử F(x) là một nguyên hàm của f(x) thì có hằng số C Sao cho : S(x) = F(x) + C y = f(x) Vì S(a) = 0 nên F(a) + C = 0 hay C = - F(a) f(a) Vậy S(x) = F(x) – F(a) S(x) Thay x = b vào có : S(b) = F(b) – F(a) O a x b x

  7. 2. Định nghĩa tích phân : Giả sử f(x) là hàm liên tục trên đoạn [a ; b] . F(x) và G(x) là hai nguyên hàm của f(x) . Chứng minh rằng F(b) – F(a) = G(b) – G(a) tức là hiệu số F(b) – F(a) không phụ thuộc việc chọn nguyên hàm ) Định nghĩa : Cho f(x) là hàm số liên tục trên đoạn [a ; b] . Giả sử F(x) là một nguyên hàm của f(x) trên đọan [a ; b] . Hiệu số F(b) – F(a) được gọi là tích phân từ a đến b ( hay gọi là tích phân xác định trên đoạn [a ; b] của hàm số f(x)) . Kí hiệu là : là dấu tích phân , a là cận dưới , b là cận trên Ta gọi f(x) dx là biểu thức dưới dấu tích phân và f(x) là hàm số dưới dấu tích phân . Chú ý : Trong trường hợp a = b hay a > b , ta quy ước :

  8. Ví dụ 2 : Tính : Nhận xét : a) Tích phân chỉ phụ thuộc vào f và các cận a , b ; không phụ thuộc vào biến số x . : b) Ý nghĩa hình học của tích phân : Nếu hàm số f(x) liên tục và không âm trên đoạn [a ; b] , thì tích phân là diện tích S của hình thang cong giới hạn bởi đồ thị f(x) , trục Ox và hai đường x = a ; x = b . Vậy

  9. II - TÍNH CHẤT CỦA TÍCH PHÂN Tính chất 1 : ( k là hằng số ) Tính chất 2 : Tự chứng minh các tính chất này : Ví dụ 3 : Tính : Giải : Ta có :

  10. Tính chất 3 : ( a < c < b ) Chứng minh : Giả sử F(x) là một nguyên hàm của f(x) trên đoạn [a ; b] . Khi đó , F(x) cũng là một nguyên hàm của f(x) trên mỗi đoạn [a ; c} và [c ; b] Do đó ta có : Ví dụ 4 : Tính : Ta có : Giải : Vì : nên :

  11. II I- PHƯƠNG PHÁP TÍNH TÍCH PHÂN 1. Phương pháp đổi biến số : Cho tích phân : a) Tìm I bằng cách khai triển (2x + 1) 2 b) Đặt u = 2x + 1 . Biến đổi biểu thức (2x + 1) 2 dx thành g(u).du c) Tính và so sánh kết quả của I trong câu 1. Giải : a) Tìm I bằng cách khai triển (2x + 1) 2 b) Đặt u = 2x + 1 . Biến đổi biểu thức (2x + 1) 2 dx thành g(u).du Ta có : Vậy : c) Tính Ta có : u(0) = 1 ; u(1) = 3 nên

  12. Định lý : Cho f(x) là hàm số liên tục trên đoạn [a ; b] . Giả sử x =  (t) có đạo hàm liên tục trên đoan [ ; ] sao cho  () = a ;  () = b và a  (t)  b với mọi t  [ ; ] Khi đó : Ví dụ 5 : Tính : Giải : Đặt : x = tan t  Ta có Khi x = 0 thì t = 0 ; khi x = 1 thì t = Do đó Chú ý : Trong nhiều trường hợp còn dùng phép đổi biến số dạng sau : Cho hàm số f(x) liên tục trên đoạn [a ; b] . Để tính đôi khi chọn hàm số U = u(x) làm biến số mới , trong đó trên đoạn [a ; b] , u(x) có đạo hàm liên tục trên u(x)  [ ; ] . Giả sử có thể viết : f(x) = g(u(x)).u’(x) với x  [a ; b]n , g(u) liên tục trên đoan [ ; ] . Khi đó có :

  13. Ví dụ 6 : Tính : Giải : Đặt : u = sin x  u’ = cos x Khi x= 0 thì u(0) = 0 ; khi x = thì Vậy Ví dụ 7 : Tính : Giải : Đặt : u = 1 + x2 u’ = 2x ; u(0) = 1 ; u(1) = 2 nên có :

  14. 2. Phương pháp tính tích phân từng phần : a) Hãy tính bằng phương pháp tính nguyên hàm từng phần b) Từ đó tính Giải : a) Hãy tính Đặt : u = x + 1  du = dx nên dv = ex dx  v = ex b) Từ đó tính Từ a) có : Định lý : Nếu u = u(x) và v = v(x) là hai hàm số có đạo hàm liên tục trên đoạn [a ; b] . Thì : hay

  15. Ví dụ 8 : Tính : Giải : Đặt : u = x và dv = sin x.dx  du = d x và v = - cos x Vậy có : Ví dụ 9 : Tính : Giải : Đặt : u = lnx và Có nên

  16. NEWTON-LEIBNITZ

More Related