160 likes | 424 Views
THÀNH TỰU TRUYỀN MÁU THẾ KỶ 20 NHỮNG TIẾN BỘ VỀ TRUYỀN MÁU TẠI VIỆT NAM. VIỆN HUYẾT HỌC - TRUYỀN MÁU TRUNG ƯƠNG. GS. Đỗ Trung Phấn Đại học Y Hà Nội Viện Huyết học – Truyền máu TW. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN TRUYỀN MÁU. Thế kỷ 17 1654: Kêu cứu TM (Francisco) đã thức tỉnh Y học về TM
E N D
THÀNH TỰU TRUYỀN MÁU THẾ KỶ 20NHỮNG TIẾN BỘ VỀ TRUYỀN MÁU TẠI VIỆT NAM VIỆN HUYẾT HỌC - TRUYỀN MÁU TRUNG ƯƠNG GS. Đỗ Trung Phấn Đại học Y Hà Nội Viện Huyết học – Truyền máu TW
LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN TRUYỀN MÁU • Thế kỷ 17 • 1654: Kêu cứu TM (Francisco) đã thức tỉnh Y học về TM - Hiểu biết giải phẫu hệ tuần hoàn (Harvay) • 1662: - Truyền máu động vật cho động vật (R.Lower) - Truyền máu động vật cho người + Cừu non cho người (Danis, Paris): Tử vong + Dê, bê, lợn (London, Mỹ): Tử vong • Thế kỷ 18 Thời kỳ yên lặng
Thế kỷ 19 * 1818: Bundell (1790 – 1877) - Làm sống lại nghiên cứu truyền máu - Máu động vật cho động vật cùng loài: kết quả - Máu động vật cho người: không kết quả - Máu người cho người: 50% kết quả * Kết luận: - Máu người cho người là có thể được - Số không kết quả, nguyên nhân có thể: + Tan máu đái ra HST + Đông máu (+) + Kỹ thuật và dụng cụ TM + Đặc điểm cá thể.
THÀNH TỰU THẾ KỶ 20 1. Thành công về KN và KT hệ hồng cầu • 1900 – 1901: Landsteiner (1863 – 1943) tìm ra nhóm máu A, B, C (O) • 1902: Decastello tìm nhóm máu AB • 1913: Ottemberg đưa ra thử nghiệm định nhóm máu trước truyền máu. • Các năm tiếp theo: M, N, P, Rh... Công lao của K.Landsteiner 1. Bí ẩn của truyền máu đã được mở ra (cứu sống hàng triệu người) 2. Xây dựng các hướng phát triển mới • MD huyết học • Di truyền học • Miễn dịch ghép • Y học pháp lý Giải Nobel: 1930 – Mất: 1943
2. Thành công về chất chống đông máu • 1869: Dung dịch Phosphat (Baxton) • 1918: Dung dịch Citrate (Weill) • 1936: Dung dịch Acid – Citrate – dextrose (ACD) chống đông lượng lớn • 1970: Dung dịch Citrate – Phosphat – dextrose (CPD) chống đông dài ngày • 1980: Dung dịch CPD – Adenin Tuy nhiên, đây còn là vấn đề lớn của TM: chống đông và bảo quản máu dài ngày.
3. Thành công về dụng cụ thu gom, bảo quản và truyền máu • Thế kỷ 17: Truyền trực tiếp qua dây • Thế kỷ 19: Dùng Syringe • Thế kỷ 20: * Nửa đầu: Thu gom qua chai thuỷ tinh * Nửa sau: Túi chất dẻo (Gibson) * Bảo quản máu ở 4 – 8oC
4. Thành công về chiết tách các thành phần máu Nhờ có túi chất dẻo: + 1950: Ly tâm phân lớp: hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu, huyết tương + 1954 - 1960: Tủa bằng cồn Ethanol (Cohn): Al, G, tủa VIII Phát triển truyền máu từng thành phần
5. Các bệnh nhiễm trùng truyền qua đường TM 5.1. Các virus nguy hiểm - HBV (1960) - HIV (1984) - HCV(1988) 5.2. Các phương pháp sàng lọc người cho máu - Tủa trên gel hạch - Ngưng kết hạt - Miễn dịch gắn men (ELISA) - Phân tử (PCR, NAT)
6. Thành tựu tìm ra KN bạch cầu (HLA) • Phát hiện kháng thể ngưng kết (T. Daussett, Van Road, Rapapat, Jvanyi...) • Phát hiện kháng nguyên bạch cầu và phản ứng thái ghép (Human Leukocyte Antigen) • Đặc điểm di truyền hệ HLA • HLA và bệnh lý: B27 - Đóng góp: + Khoa học: hiểu biết sâu sắc + Thực tiễn + Miễn dịch ghép + Miễn dịch truyền máu + Bệnh lý do bất thường HLA Giải Nobel y học: J. Daussett (1988)
7. Thành tựu về tế bào gốc trong ghép tuỷ Tế bào máu có một nguồn gốc: CD34+ Các Sourse thu gom tế bào gốc: + Tuỷ xương + Máu ngoại vi + Máu dây rốn Bảo quản dài ngày tế bào gốc (NH tế bào gốc) Nuôi cấy in Situ tạo ra các dòng tế bào khác nhau.
8. Các thành tựu khác 8.1. Các KN biệt hoá tế bào máu (CD): chẩn đoán, phân loại 8.2. Tác dụng xấu của bạch cầu trong máu bảo quản - Chất trung gian - Cytokin - Gốc tự do
TRUYỀN MÁU Ở VIỆT NAMTIẾN BỘ VÀ HIỆU QUẢ 1. Trước 1954 Quân đội Pháp tổ chức TM tại bệnh viện Đồn Thuỷ (Lanessan) 2. 1954 – 1974:TM phát triển ở các bệnh viện lớn toàn quốc - Tiếp thu kiến thức truyền máu - Khởi đầu Bệnh viện 108; Bệnh viện Việt Đức; Bệnh viện Bạch Mai 3. 1975 - 1992 - Người cho chuyên nghiệp - Lấy máu bằng chai - Truyền máu toàn phần - Sàng lọc sốt rét, giang mai
4. 1993 - 2000:Phát triển toàn diện • Mở đầu và phát triển VĐHM (1994) • Xây dựng giá tiền đơn vị máu (1/1995) • Đổi mới trang thiết bị + Thay chai bằng túi chất dẻo (1/1995) + Đổi mới điều kiện lấy máu (1996) + Hệ thống bảo quản lạnh (1996) • Sàng lọc bệnh nhiễm trùng trên toàn quốc - HIV từ 1994 - HBV từ 1995 - HCV từ 1996 * Ổn định an toàn truyền máu trên phạm vi toàn quốc * Tăng nguồn cung cấp máu • Chuẩn bị cho giai đoạn sau: * Nghiên cứu sản xuất các thành phần máu * Đào tạo cán bộ
5. 2001 - 2010/2015:Hiện đại hoá truyền máu Việt Nam • Xây dựng chương trình TMQG (12/2001) • Dự án xây dựng 4 Trung tâm TM khu vực (1/2002) - Người cho máu tình nguyện - Ngân hàng máu (kho máu) - Phát triển truyền máu lâm sàng Giải pháp • Tập trung hoá: thu gom, sàng lọc, sản xuất, bảo quản • Cho máu không lấy tiền • Truyền máu từng phần Hiệu qủa đạt được - An toàn - chất lượng cao - Đáp ứng nhu cầu QG về CC máu - Toàn quốc có một chất lượng - Hoà nhập với truyền máu khu vực Cảm ơn!
TÓM TẮT THÀNH CÔNG 10 – 15 NĂM QUA 1- Thành công vận động hiến máu tình nguyện (cách mạng về nhận thức 1) 2- Đổi mới toàn bộ trang bị thu gom máu. 3- Trang bị toàn bộ hệ thống bảo quản máu và vận chuyển máu. 4- Tổ hệ thống sàng lọc máu: trung ương huyện. 5- Thành công sản xuất các sản phẩm máu, truyền máu từng thành phần (cách mạng về nhận thức 2) 6- Xây dựng được chương trình máu Quốc gia 10 năm và Dự án NHM 4 khu vực. Nhằm hiện đại hoá Truyền máu Việt Nam.