230 likes | 671 Views
LIỆT THẦN KINH QUAY. = Radial nerve palsy. = Wrist drop. = Saturday night palsy. PGS.TS.LƯU THỊ HIỆP Trưởng khoa Đông y – BV Đa khoa Hồng Đức III. 1.BÁO CÁO TRƯỜ̀NG HỢP 2.NGUYÊN NHÂN. 3.ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG - CHẨN ĐOÁN 4.ĐIỀU TRỊ. BÁO CÁO TRƯỜNG HỢP
E N D
LIỆT THẦN KINH QUAY = Radial nerve palsy. = Wrist drop. = Saturday night palsy. PGS.TS.LƯU THỊ HIỆP Trưởng khoa Đông y – BV Đa khoa Hồng Đức III
1.BÁO CÁO TRƯỜ̀NG HỢP 2.NGUYÊN NHÂN. 3.ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG - CHẨN ĐOÁN 4.ĐIỀU TRỊ
BÁO CÁO TRƯỜNG HỢP Bệnh nhân Trần văn B.. 43 tuổi. Nghề nghiệp: Kinh doanh. Địa chỉ: Gò vấp Ngày đến khám: 25/02/2010 LDĐK: Đau nhức cổ tay (P)- Tay (P) bị rũ. Quá trình bệnh lý: Cách nay 03 ngày, sau khi đi nhậu về, bệnh nhân lăn ra ngũ, b/n nằm đè lên cánh tay (P) sáng dậy thấy bàn tay (P) cử động khó, đau âm ĩ bàn tay, cánh tay (P) yếu, cầm nắm vật dụng không chặc. BN đến điều trị tại khoa Đông y BV Đa khoa Hồng Đức. Tiền sử cá nhân: Viêm xoang mũi. Gia đình: Khỏe mạnh. Khám TY: Tỉnh táo, tiếp xúc tốt Mạch: 76 lần/ph . Huyết áp: 140/80mmHg. Nhiệt độ : 370C . Cân nặng 61Kg. BMI= 24 Khám bộ phận mắc bệnh chính:
P Vùng bị giảm cảm giác sờ, đau. T Tay (P) cầm không vững tờ giấy. P T
CẦN LÀM GÌ ĐỂ CHẨN ĐOÁN XÁC ĐỊNH? -Kiểm tra xem xương cánh tay có bị chấn thương? (Gẫy, nứt) -Khám các động tác vận động của cổ tay (P). -Khám cảm giác nông (Sờ, đau) bàn tay. -Đo điện cơ chi trên bên (P).
CẬN LÂM SÀNG: Đo điện cơ chi trên: (Ngày 25 tháng 2 năm 2010) -Không có bằng chứng của HC ống cổ tay 2 bên. -Không ghi nhận có hình ảnh gián tiếp tổn thương rễ cổ, do vậy nếu có cũng ở mức độ rất nhẹ. -Có dấu hiệu tổn thương dây thần kinh quay ở vị trí dưới chỗ chia nhánh cho cơ tam đầu trên chỗ chia nhánh cho cơ duỗi cổ tay quay dài. -Đề nghị đo lại điện cơ sau 2 tuần, nếu cần. X quang xương cánh tay (P): Không phát hiện bệnh lý.
CẦN NGHĨ ĐẾN THẦN KINH TAY NÀO BỊ TỔN THƯƠNG? -Thần kinh quay ? -Thần kinh trụ ? -Thần kinh giữa ? (Xem tiếp phần 2)
NHẮC LẠI THẦN KINH TAY: THẦN KINH TAY Mặt trước cánh tay Mặt sau cánh tay
NHẮC LẠI VÙNG CƠ DUỖI CỔ TAY DO THẦN KINH QUAY CHI PHỐI: Cơ cánh tay quay Cơ tam đầu cánh tay Cơ duỗi tay quay dài Gân duỗi chung Cơ duỗi cổ tay quay ngắn Cơ gấp cổ tay trụ Cơ duỗi cổ các ngón Cơ duỗi ngón út Gân duỗi ngón cái ngắn Gân duỗi ngón út Gân duỗi các ngón Gân duỗi ngón cái dài LỚP NÔNG CỦA CƠ CẲNG TAY (Nhìn từ sau)
NHẮC LẠI VÙNG CƠ DUỖI CỔ TAY DO THẦN KINH QUAY CHI PHỐI: Cơ duỗi cổ tay quay dài Cơ ngữa Cơ duỗi ngón cái dài Cơ duỗi ngón cái ngắn Cơ duỗi ngón trỏ LỚP SÂU CỦA CƠ CẲNG TAY (Nhìn từ sau)
Vùng cảm giác chi phối bởi thần kinh quay (Radial nerve)
Động tác duỗi cổ tay Động tác gấp cổ tay Cổ tay nhìn nghiêng Động tác nghiêng trụ Cổ tay nhìn thẳng Động tác nghiêng quay CÁC ĐỘNG TÁC CỦA CỔ TAY
KHÁM ĐÔNG Y: -CẦN NGHĨ ĐẾN BỆNH LÝ CỦA KINH CHÍNH ? CỦA KINH CÂN? (Đoạn lộ trình nào?)
KHÁM ĐÔNG Y: Áp thống (Chối nắn): Khúc trì (P) – Thủ tam lý (P)- Hợp cốc (P). Kinh lạc chẩn: Kinh Cân Thủ Dương minh Đại trường, đoạn từ ngón tay (P) đến khuỷu tay. Ngoài ra , còn có sự tham gia của kinh Cân Tam tiêu và Kinh Cân Tiểu trường ( Đoạn bàn tay) Đoạn cẳng tay, bàn tay bị tê, đau nhẹ
NHỮNG ĐIỀU THẦY THUỐC NÊN LÀM: -Cung cấp lời khuyên. -Phục hồi liệt bằng Châm cứu, bấm huyệt. -Tập luyện.
NGUYÊN NHÂN LIỆT THẦN KINH QUAY: -Thông thường nhất là do gẫy xương cánh tay: đặc biệt ở 1/3 giữa cánh tay (Holstein-Lewis fracture) Hoặc là chỗ nối đoạn giữa và đốt xa thứ ba. Thần kinh có thể bị ép bởi màng liên cốt bên ngoài. Liệt có thể xảy ra cấp ở ngay thời điểm tổn thương, -Thứ phát: Do thao tác gẫy xương, hay từ sẹo xương . -Những nguyên nhân khác: ít thông thường trong liệt thần kinh quay: Sự ép vào cung sợi của đầu ngoài cơ Triceps. Sự ép vào bởi an accessory subscapularis-teres-latissimus muscle -Hiếm khi trật khớp khuỷu. -Do trong khi phẫu thuật, BS gây tê treo cánh tay của bệnh nhân lên cạnh giường, sau khi phẫu thuật, bệnh nhân dễ bị liệt thần kinh quay. -Gây ra bởi sự ép của thần kinh radial trên rãnh xoắn (Spiral groove) bởi sự chống đỡ sức nặng của xương vai. -”Saturday night palsy” gây ra bởi sức ép của thần kinh của phần trên cánh tay.
ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG: Đặc điểm lâm sàng tùy thuộc vào vị trí tổn thương. Tổn thương ở xương vai hay trên xương vai: liệt và tàn phá các phân bố thần kinh của cơ. Trên lâm sàng có triệu chứng như sau: -Yếu động tác gập, duỗi của cẳng tay- cơ Triceps, và Brachioradialis. -Cổ tay rũ và ngón trỏ rũ, liệt cơ duỗi cổ tay và các ngón. -Yếu cơ giang dài ngón cái và cơ duỗi. -Mất cảm giác của lưng bàn tay và cẳng tay gần chỗ phân bố nhánh da. Tổn thương xung quanh xương cánh tay: không ảnh hưởng ảnh hưởng đến cơ Triceps, Brachioradialis và cơ Extensor carpi radialis longus.
KẾT QUẢ: Với chẩn đoán như trên, sau 7 lần châm và bấm huyệt, kết quả tiến bộ như sau: H1: Nhìn nghiêng, bàn tay (P) duỗi thẳng được H2: Nhìn nghiêng, bàn tay (P) thực hiện động tác duỗi được. H3: Nhìn thẳng, bàn tay (P) duỗi thẳng được Thêm 5 lần điều trị, tay bệnh nhân hoàn toàn hồi phục.
MỌI CHI TIẾT, VUI LÒNG LIÊN HỆ: KHOA ĐÔNG Y – BV ĐA KHOA HỒNG ĐỨC III 32/2 Đường Thống nhất. Phường 10. Quận Gò vấp. TP Hồ Chí Minh