1 / 26

Đánh giá nhu cầu đào tạo cử nhân Y tế công cộng (TNA) ĐỊNH HƯỚNG TRUYỀN THÔNG – GIÁO DỤC SỨC KHỎE

Đánh giá nhu cầu đào tạo cử nhân Y tế công cộng (TNA) ĐỊNH HƯỚNG TRUYỀN THÔNG – GIÁO DỤC SỨC KHỎE. Mục tiêu TNA.

alisa
Download Presentation

Đánh giá nhu cầu đào tạo cử nhân Y tế công cộng (TNA) ĐỊNH HƯỚNG TRUYỀN THÔNG – GIÁO DỤC SỨC KHỎE

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Đánh giá nhu cầu đào tạo cử nhân Y tế công cộng (TNA)ĐỊNH HƯỚNG TRUYỀN THÔNG – GIÁO DỤC SỨC KHỎE

  2. Mục tiêu TNA • Mô tả thực trạng công việc và năng lực hiện có của các cán bộ thực hiện các nhiệm vụ liên quan đến lĩnh vực truyền thông giáo dục sức khỏe (TT-GDSK) các tuyến trung ương, tỉnh/thành, quận/huyện. • Mô tả nhu cầu về số lượng cán bộ, nhu cầu đào tạo về kiến thức và kỹ năng của các cán bộ thực hiện các nhiệm vụ liên quan đến TT-GDSK ở các tuyến trung ương, tỉnh/thành, quận/huyện. • Khuyến nghị và đưa ra những ưu tiên cho chương trình đào tạo (bao gồm nội dung, phương pháp, hình thức) đối tượng cử nhân y tế công cộng định TT-GDSK

  3. Nângcao sứckhoẻ Hànhvi, lốisống Giáodụcsứckhoẻ Môitrường Chínhsách Luậtpháp Môitrường... Giáodụcsứckhoẻ - Nângcaosứckhoẻ Sứckhoẻ Mô hình PRECEDE – PROCEED rút gọn (nguồn: L.W. Green và cộng sự, 1991)

  4. Các năng lực cơ bản • Trong nước • Các năng lực chung đối với cử nhân YTCC • Chức năng nhiệm vụ của người làm TT-GDSK do Bộ Y tế qui định, • Quốc tế: • Năng lực cần thiết của cán bộ làm công tác TT-GDSK: Canada (8), Úc (8), Mỹ (10) • Khuyến nghị của Hội nghị Galway (8)

  5. Các năng lực cơ bản (6) • Xác định nhu cầu và các yếu tố quyết định sức khỏe • Lập kế hoạch TT-GDSK/NCSK • Thực hiện/triển khai các chương trình/can thiệp TT-GDSK/NCSK • Đánh giá chương trình TT-GDSK/NCSK • Vận động và hợp tác đa ngành cho các chương trình TT-GDSK/NCSK • Phát triển cộng đồng trong các chương trình TT-GDSK/NCSK

  6. Định tính (PVS:18/TLN:6) kết hợp định lượng (143/47)

  7. Một số kết quả chính

  8. Kết quả mục tiêu 1

  9. CácTrungtâm TT-GDSK củacácViệntrungương (Dinhdưỡng…) vàcácBệnhviệntrungương. • CácPhòng TT-GDSK củacácCục, Trungtâmchứcnăngtuyếntrungương (Cụcphòngchống HIV/AIDS; Cục ATVSTP…) • Phòng TT-GDSK củacácTrungtâmchuyênngành: Y tếdựphòng; SKSS; phòngchốngSốtrét, phòngchống HIV/AIDS… • Đơnvị TT-GDSK củacácbệnhviệntỉnh/thànhphố

  10. Thực trạng số lượng cán bộ làm công tác TT-GDSK • Hệ thống TT-GDSK mới được thành lập (1998/1999, 1978/1980) • Thiếubiênchếchocánbộlàmcôngtác TT-GDSK ở trungtâm TT-GDSK tỉnh/thànhphốvàtạicáccơsở y tế. • & • Cóbiênchếnhưngkhôngtuyểnđượccánbộ do khôngđápứngđượcyêucầucủacôngviệchoặckhôngmuốnlàmcôngtácnày.

  11. Nhu cầu cán bộ định hướng TT-GDSK • Nhân lực chỉ đáp ứng được 1/3 số lượng cán bộ yêu cầu. “…Ở trungương, cácViện, cácTrungtâmlớnphảicócácphòngđểtriểnkhaivàchỉđạotruyềnthông. Đốivớicấptỉnh, mỗitỉnhcóđộ 40 đơnvịđầumốinhưlàtrungtâmchămsócsứckhỏesinhsản, trungtâm Lao, .v.v. RiêngHàNộicó 88 đầumối. Mỗiđơnvịnhưthếphảicómộtvàicánbộcótrìnhđộcửnhân y tếcôngcộngchuyênngành TT-GDSK.” (Lãnhđạotuyếntỉnh/thànhphố) “…Ở tỉnhmìnhcómột (1) trungtâm TT-GDSK tỉnhvàtám (8) huyệncócácTrungtâm y tế. Tôinghĩlàtuyếntỉnhítnhấtphảicótừ 4 đến 5 người. Còntuyếnhuyệnthìítnhấtmỗihuyệnphảicómộtngười.” (Lãnhđạotuyếntỉnh)

  12. (*): Nguồn: Tổng cục thống kê - năm 2007

  13. Kết quả mục tiêu 2

  14. Kiến thức • Kiến thức chung về TT-GDSK còn hạn chế, đặc biệt là về đánh giá, phát triển cộng đồng, vận động và hợp tác liên ngành. Do thiếucánbộlàmcôngtácnàyvìthếtrongcôngtáctổchứccánbộđãđiềuchuyểnmộtsốcánbộkhôngcónhucầusửdụng ở mộtsốbộphậnkhác sang làmcôngtácnày.”(Lãnhđạotuyếntrungương) “ngườiđitrướctruyềnđạt, hướngdẫnchongườiđisau” hoặc “làmtheochủnghĩakinhnghiệm”. (Cánbộ T4G) …chấtlượngcáclớptậphuấnchưaphảiđãtốt. Độingũgiảngviênchưađượccậpnhậtcáckiếnthứctiêntiếncủacôngtáctruyềnthôngtrênthếgiớivàcũngcònkháhạnchế”. (Lãnhđạo T5G)

  15. Thực hành • Chất lượng thực hành công tác TT-GDSK còn hạn chế, đặc biệt là về TT-GDSK trực tiếp, xây dựng thông điệp,… và đánh giá. “…mìnhviếtbản tin đểchuyểntảiđếnngườidânnhưngđểviếtsaocho hay thìmìnhkhôngcóchuyênmônđó.” (CBTT) “Chúngemkhôngbiếtlàmthếnàođểngườidânđếnvớimình, cũngkhôngbiếtlàmthếnàođểhọthayđổihành vi.” (TLN) “…chưađánhgiáđượcnhậnthứccủangườidânnhưthếnào. Nhưngchủyếuvẫnlàphươngpháplàmnhưthếnào, tiếpcậnhọrasaochohiệuquảthìcáinàymìnhcònhạnchế.” (CBTT)

  16. Một số kết quả chính (tiếp) • Kiến thức và thực hành về TT-GDSK của các cán bộ đảm nhận các nhiệm vụ liên quan đến công tác này hạn chế. • Về mặt đào tạo: • tự hướng dẫn lẫn nhau, tự đào tạo để cập nhật những kiến thức chung • chưa có quy hoạch cụ thể trong đào tạo thường xuyên, mang tính hệ thống

  17. Kết quả mục tiêu 3 Mức độ ưu tiên đào tạo

  18. Kết quả mục tiêu 3 (tiếp)Hình thức đào tạo • Đàotạochínhquy, vừahọcvừalàm, vănbằng 2 (4 năm) “…Đàotạođạihọcbằng 2 chonhữngngườiđanglàmcôngtác TT-GDSK thìthờigianngắnhơn…”(Lãnhđạotuyếntỉnh) • Đàotạongắnhạn: “Theo tôinghĩlànếucónhữnglớptậphuấnngắnhạnđểphụcvụngaymảngmàhiện nay hầunhưtấtcảcáctỉnhđangkhuyếtthìmìnhlàmđểmìnhbùlạichỗhổngđó.”(TLN)

  19. Kết luận & Khuyến nghị

  20. KẾT LUẬN (1):Thực trạng và nhu cầu đào tạo đội ngũ cán bộ TT-GDSK • Nhu cầu về số lượng và chất lượng đội ngũ cán bộ TT-GDSK là có và rất lớn: • Đào tạo chính quy tập trung mới cho ~ 3,000 cán bộ ở tuyến trung ương, tỉnh, huyện • Đào tạo hình thức khác (vừa làm vừa học; không tập trung; ngắn hạn) ~10,000 cán bộ của các trạm y tế xã trên phạm vi cả nước

  21. KẾT LUẬN (1):Thực trạng và nhu cầu đào tạo đội ngũ cán bộ TT-GDSK (tiếp) • ~ 40% các năng lực cần thiết chưa được đào tạo • hơn 20% các năng lực không được thực hiện, đặc biệt là: • Hoạt động “tham gia thử nghiệm thông điệp, tài liệu truyền thông” • các nhóm năng lực “đánh giá”, “vận động và hợp tác liên ngành” và “phát triển cộng đồng”. • 40% chưa tự tin đối với các nhóm năng lực.

  22. KẾT LUẬN (2):Ưu tiên đào tạo • Nội dung đào tạongoài những kiến thức cơ bản về YTCC như các định hướng khác, tập trung xoay quanh 6 nhóm năng lực chính về TT-GDSK/NCSK: • Xác định được nhu cầu sức khỏe và các yếu tố quyết định sức khỏe; • Lập kế hoạch TT-GDSK/NCSK; • Triển khai thực hiện các chương trình TT-GDSK/NCSK; • Đánh giá chương trình TT-GDSK/NCSK; • Vận động và hợp tác liên ngành để thực hiện chương trình TT-GDSK/NCSK; • Phát triển cộng đồng để TT-GDSK/NCSK

  23. Khuyến nghị (1)Nội dung đào tạo • Cần đào tạo 6 nhóm kĩ năng chính, trong đó ưu tiên • thực hiện chương trình TT-GDSK • đánh giá • vận động và hợp tác liên ngành • phát triển cộng đồng • Cân bằng giữa lí thuyết và thực hành • 50/50 • Các hình thức thực hành cần ưu tiên • Hình thức xây dựng: các môn học bắt buộc và các môn tự chọn .

  24. Khuyến nghị (2)Hình thức đào tạo • Đào tạo cử nhân chính quy tập trung (bổ sung thiếu hụt về số lượng và chất lượng nhân lực) • Mở rộng các loại hình đào tạo như: • không tập trung/vừa học vừa làm • liên thông đào tạo với các viện, trường, trung tâm • Đào tạo ngắn hạn

  25. Khuyến nghị (3)Phương pháp đào tạo • Tổ chức đào tạo tại trường và thực địa • Sinh viên được tiếp xúc và làm việc trực tiếp với các hoạt động TT-GDSK tại các cơ sở và địa điểm triển khai các hoạt động • Liên tục rà soát và điều chỉnh chương trình và cập nhật các tiến bộ về TT-GDSK trong nước và quốc tế. 

More Related