260 likes | 569 Views
BIỆN LUẬN & XÖÛ LYÙ KẾT QUẢ TAÀM SOAÙT HUYẾT THANH GIANG MAI. Xét nghiệm giang mai. Xét nghiệm tìm xoắn khuẩn: kính hiển vi nền đen Xét nghiệm huyết thanh XN chuyên biệt : dương tính suốt đời - TPHA Treponema Pallidum Hemagglutination Assay
E N D
BIỆN LUẬN & XÖÛ LYÙ KẾT QUẢ TAÀM SOAÙT HUYẾT THANH GIANG MAI
Xét nghiệm giang mai • Xét nghiệm tìm xoắn khuẩn: kính hiển vi nền đen • Xét nghiệm huyết thanh • XN chuyên biệt: dương tính suốt đời - TPHA Treponema Pallidum Hemagglutination Assay - FTA-Abs Fluorescent Treponemal Antibody-Absorption - TPPA Treponema pallidum Particle Agglutination - EIA Enzyme Immuno assay
Xét nghiệm giang mai 2. XN Huyeát thanh • XN không chuyên biệt: nh sớm, chuẩn độ giảm theo thời gian - RPR: Rapid plasma reagin - VDRL: venereal diseases reference laboratory - BW, USR,…
Diễn biến huyết thanh GM chuaån ñoâ 64 32 16 8 4 2 TK 1 Gm 2 GM HT / GM 3 Ñieàu trò RPR TPHA FTA (Abs) EIA 0 1 2 3 Naêm
Xét nghiệm nào là tốt nhất?Độ nhạy tùy theo giai đoạn XN1o2oTiềm ẩnThời kỳ 3 VDRL/78% (74-87) 100% 95%(88-100) 71%(37-94) RPR FTA-ABS84%(70-100) 100% 100% 96% MHA-TP*76%(69-90) 100% 97%(97-100) 94% *MHA-TP và TP-PA (TP-HA) có giá trị tương đương nhau
Gía trị của xét nghiệm • Hiểu biết các tính chất của một xét nghiệm trất cần thiết trong việc đưa ra quyết định lâm sàng, đặc biệt là giá trị dự đoán dương và giá trị dự đoán âm • Giá trị dự đoán của xét nghiệm dựa vào: - Độ nhạy - Độ đặc hiệu - Tỉ lệ lưu hành bệnh ( Prevalence) trong một quần thể nhất định
MỐI LIÊN HỆ CỦA KẾT QUẢ XÉT NGHIỆM VÀ BỆNH • Trước một trường hợp đến khám, bệnh có thể có hoặc không. Test có thể dương tính hoặc âm tính • Mối liên hệ giữa kết quả xét nghiệm và sự hiện diện của bệnh được biểu diễn trong bảng 2 x 2
Mối liên hệ của kết quả xét nghiệm và bệnh a = (+) thaät ; b = (+) giaû ; c = (-) giaû ; d = (-) thaät
Độ nhạy sensitivity • Khả năng dương tính của XN trên một người có bệnh (có kháng thể ) • Cách tính: độ nhạy = a/ a+c • Mẫu số là số người có bệnh • Bản chất của một test nhanh có độ nhạy cao là xác định người không có bệnh
Độ đặc hiệu specifity • Khả năng âm tính của xét nghiệm ở một người không có bệnh (không có kháng thể ) • Cách tính: Độ đặc hiệu = d/ b+d • Mẫu số là số người không bệnh
Gía trị sự đoán dương của xét nghiệm(PPV= POSITIVEPREDICTIVE VALUE) = Xác xuất hay khả năng để dự đoán một người có bệnh thật sự khi cầm trong tay xét nghiệm dương tính PPV = a/ a+b • Mẫu = tổng XN dương tính
Giaù trò döï ñoaùn âm NPVNEGATIVEPREDICTIVE VALUE = Xác xuất hay khả năng để dự đoán một người thật sự khôngcó bệnh khi cầm trong tay xét nghiệm âm tính NPV = d/ c+d Mẫu = số XN âm tính
Chú ý • Ngay cả khi độ nhạy độ đặc hiệu cao, nếu tầm soát trên người ít nguy cơ giá trị dự đoán của xét nghiệm vẫn sẽ có độ tin cậy thấp • Gía trị dự đoán của xét nghiệm có ý nghĩa hơn độ nhạy và độ đặc hiệu
TÍNH GIÁ TRỊ DỰ ĐOÁN DƯƠNG CỦA XÉT NGHIỆM VDRL Độ nhạy 95% Độ đặc hiệu 90%
Tầm soát 1.000 test VDRL trên thai phụ p=1%PPV = a/a+b =9.5/108.5 = 8.7%
Tầm soát 1.000 test VDRL trên BN STDP = 10%PPV = a/a+b =95/185 = 51.3% Bệnh (+) Bệnh (-) Tổng Test (+) 95 90 185 Test (-) 5 810 815 Toång 100 900 1000
GÍA TRỊ TẦM SOÁT CỦA XÉT NGHIỆM TPHA ĐỘ NHẠY 98% ĐỘ ĐẶC HIỆU 98%
Tầm soát 1.000 test TPHA trên thai phụ (P= 1%)PPV =9.8 /29.6 = 33% Beänh (+) Beänh (-) Toång Test (+) 9.8 19.8 29.6 Test (-) 0. 2 970.2 970.4 Toång 10 990 1.000
Tầm soát 1.000 test TPHA trên BN STD (P=10)PPV = 98/116 = 84.5% Beänh (+) Beänh (-) Toång Test (+) 98 18 116 Test (-) 2 882 884 Toång 100 900 1.000
KẾT LUẬN Xử lý một trường hợp huyết thanh giang mai dương tính cần dựa vào 3 yếu tố: • Gía trị dự đoán dương của xét nghiệm • Tỉ lệ lưu hành bệnh trên nhóm tầm soát và tại địa phương. PPV • Đánh giá nguy cơ của bệnh nhân thông qua hỏi bệnh sử tình dục và tiền sử STD cẩn thận sẽ giúp ích trong xử lý một trường hợp huyết thanh giang mai dương tính.
Tham khảo thêm • Nghiên cứu tỉ lệ lưu hành giang mai huyết thanh trong dân chúng ở Ấn Độ N = 1873 • RPR (+) 50/187 = 2,7% • TPHA (+) 13/1873 = 0,7% • FTA-ABS (+) 20/1873 = 1,1%