140 likes | 330 Views
PHÂN TÍCH DỮ LIỆU. PHÂN TÍCH VĂN BẢN Tác giả là ng ười trong cuộc hay ngoài cuộc ? Trong ngành hay ngoài ngành ? Bằng cách nào tác giả biết các chi tiết này ? Tác giả biết sự kiện này vào thời gian nào ? Những thông tin này đến từ đâu ?
E N D
PHÂN TÍCH DỮ LIỆU PHÂN TÍCH VĂN BẢN • Tácgiảlàngườitrongcuộc hay ngoàicuộc? Trongngành hay ngoàingành? • Bằngcáchnàotácgiảbiếtcác chi tiếtnày? Tácgiảbiếtsựkiệnnàyvàothờigiannào? • Nhữngthông tin nàyđếntừđâu? • Kếtluậncủatácgiảlàđượcrútratừchứngcứmộtnguồndữliệu hay phốikiểmgiữanhiềunguồndữliệu? PHÂN TÍCH NỘI DUNG “làmộtphươngphápnghiêncứudùngđểgiảithíchnội dung dữliệuthông qua quátrìnhphânloại, sắpxếpmãvàxácđịnhchủđề hay môthức” (Hsieh & Shannon, 2005, tr.1278).
CÁC CÁCH PHÂN TÍCH DỮ LIỆU Định lượng Địnhtính • Phântíchtheoquyước • Phântíchtrựctiếpvà • Phântíchtổngcộng.
PHÂN TÍCH DỮ LIỆU ĐỊNH TÍNH Cáchphântíchtheoquyước • dựavàodữliệuthuthậpđượcmàtạomã, phânralàmnhiềuchủđề, nhómcácdữliệuthuthậpđượcvàocácchủđềđãchiatheophươngphápquynạp. Cáchphântíchtrựctiếp • y cứvàohệthốnglýthuyết, ngườinghiêncứupháchọaracácchủđềtheosuyluậndiễndịchrồitừđó, chẻdữliệuthuthậpđượcđưavàocácchủđềnày. Cáchphântíchtổngcộng • căncứvàotổngsốlầnxuấthiệncủamộttừ / cụmtừ, phântíchcáchdùngcủacáctừ / ngữnàytrongcácbốicảnh, ngữcảnhkhácnhaurồixemxét ý nghĩamàchúngchuyểntải.
QUÁ TRÌNH PHÂN TÍCH DỮ LIỆU • Bước 1: Chuẩn bị dữ liệu • Bước 2: Xác định đơn vị tập hợp trong quá trình phân tích • Bước 3: Sắp xếp và phân loại thông tin • Bước 4: Xác định mô hình và sự liên kết bên trong mỗi chủ đề cũng như giữa các chủ đề với nhau • Bước 5: giải thích dữ liệu, đem chúng lại với nhau • Bước 6: Rút ra kết luận từ dữ liệu đã được phân ra dưới các chủ đề • Bước 7: Báo cáo kết quả nghiên cứu .
1. CHUẨN BỊ DỮ LIỆU • Đọc đi đọc lại nguồn dữ liệu cần phân tích để kiểm tra chất lượng dữ liệu trước khi phân tích • Nếu các nguồn dữ liệu ở các dạng khác, chuyển thể chúng sang dạng văn bản • Nếu tài liệu văn bản, chọn tài liệu nào phục vụ cho những vấn đềđang nghiên cứu.
2. XÁC ĐỊNH ĐƠN VỊ PHÂN TÍCH Đơn vị phân tích: chủ đề • từ • ý nghĩa của từ • một ngữ • câu • đoạn và • toàn bộ dữ liệu.
3. SẮP XẾP VÀ PHÂN LOẠI THÔNG TIN Tiếntrình: • Xácđịnhchủđề: ý tưởng, kháiniệm, thuậttừchuyênmôn, cụmtừ… • Tổchứccácchủđềvàomộthệthốngsắpxếprõràng, gọngàng, hợplývàcó ý nghĩa. • Cầnphảiđọcđiđọclạidữliệuđểxácđịnhnhữngnội dung phùhợpvớicáctụ/ chủđềcầnsắpxếp • dùngchữviếttắt hay sốđểđặtmãchomỗichủđề • Cóthểxácđịnhnhữngphânmụcnhỏhơnnằmtrongmỗichủđềlớn.
3. SẮP XẾP VÀ PHÂN LOẠI THÔNG TIN Cáccáchphânloại: • Xếpvàocácchủđềđãđượcxácđịnhtrước Tạoramộtdanhsáchcácchủđề ban đầutừmộtmôthức hay mộthọcthuyếttheocáchdiễndịch – so sánhthườngxuyên. • Chủđềphátsinh Ngườinghiêncứulàmviệcvớinguồndữliệuthuthậpđượcvàtìmchủđềtừchínhtrongnguồndữliệunàytheocáchquynạp – so sánhthườngxuyên.. • Kết hợphaicáchtrên
4. XÁC ĐỊNH SỰ LIÊN KẾT BÊN TRONG VÀ GIỮA CÁC CHỦ ĐỀ • Xác định thứ tự quan trọng của các thông tin trong một chủ đề và giữa những chủ đề khác nhau • Tóm tắt thông tin trong một chủ đề, hoặc tập hợp những chi tiết giống nhau và khác nhau trong nguồn dữ liệu được sắp vào trong một chủ đề • Gộp những nhiều chủ đề nhỏ liên quan với nhau lại thành chủ đề lớn hơn • Tìm hiểu được mối liên hệ nhân quả giữa các chủ đề
5. GIẢI THÍCH DỮ LIỆU • Rút ra kết quả nghiên cứu từ dữ liệu được sắp xếp vào trong mỗi chủ đề • Cần liên kết các chủ đề liên quan để có giải thích chung • Cần so sánh, đối chiếu, kết hợp kết quả nghiên cứu giữa các chủ đề có liên hệ chặt chẽ với nhau • Giải thích dữ liệu nhằm trả lời các câu hỏi: chúng ta học được gì mới mẻ? ứng dụng vào trong môi trường khác như thế nào? những người khác sẽ muốn biết điều gì khi sử dụng kết quả nghiên cứu này?
6. RÚT RA KẾT LUẬN • Trình bày những kết luận trong mỗi chủ đề rút ra được từ sự phân tích dữ liệu • Liên kết các chủ đề lại với nhau tạo cho nghiên cứu mình có một cấu trúc hoàn chỉnh, chặt chẽ và logic • Trình bày kết luận chung.
7. BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU • Kiểmtravàbáocáocácquátrìnhphântíchmộtcáchhoànchỉnhnhấtvàtrungthựcnhấtcóthể • Hìnhthứctrìnhbàykếtquảnghiêncứucuốicùngtùythuộcvàocácmụcđíchcụthểcủanghiêncứu • Khitrìnhbàykếtquảphântíchdữliệu, nêngiữsựcânbằnggiữaphầnmôtảvàphầngiảithíchsaochohợplý. Mộtbáocáonghiêncứu hay vàlôicuốnngườiđọclà “cungcấpcác chi tiếtmôtảđủđểngườiđọchiểuđượcnềntảngcầnthiếtchosựgiảithíchvàcungcấpsựgiảithíchđủđểngườiđọccóthểhiểuđượcphầnmôtả” (Patton, 2002, tr.503-504).