150 likes | 363 Views
TRƯỜNG THCS THẠNH MỸ. KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM HỌC SINH. KIỂM TRA BÀI CŨ. Em hãy chọn những từ, cụm từ thích hợp điền vào chỗ trong các câu sau:
E N D
TRƯỜNG THCS THẠNH MỸ KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM HỌC SINH
KIỂM TRA BÀI CŨ Em hãy chọn những từ, cụm từ thích hợp điền vào chỗ trong các câu sau: 1. Dấu hiệu nhận biết có phản ứng hoá học xảy là có …………… xuất hiện với những tính chất khác với chất ban đầu, như: màu sắc, trạng thái, mùi, sự toả nhiệt hay phát sáng. 2. Trong phản ứng hoá học chỉ có……………giữa các nguyên tử thay đổi làm cho ………………biến đổi thành phân tử khác. chất mới liên kết phân tử này
Chứng tỏ có phản ứng xảy ra: Chứng tỏ tổng khối lượng các chất trước và sau phản ứng bằng nhau Tiết 21: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG 1. Thí nghiệm: 1. Thí nghiệm: Bari clorua + Natri sunfat Bari sunfat + Natri clorua Nhận xét: Tổng khối lượng các chất trước và sau phản ứng bằng nhau. - Sau khi đổ ống nghiệm (1) vào ống nghiệm (2): + Có chất rắn màu trắng xuất hiện - Ban đầu: + Dung dịch Bari clorua và dung dịch Natri sunfat đều ở trạng thái không màu. Bari clorua + Natri sunfat Bari sunfat + Natri clorua + Kim cân ở vị trí thăng bằng + Kim cân ở vị trí thăng bằng
Tiết 21: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG 1. Thí nghiệm: Bari clorua + Natri sunfat Bari sunfat + Natri clorua Nhận xét: Tổng khối lượng các chất trước và sau phản ứng bằng nhau. Hai nhà khoa học Lô-mô-nô-xôp (người Nga, 1711 -1765) và La-voa-die (người Pháp, 1743 -1794) đã tiến hành độc lập với nhau những thí nghiệm cân đo chính xác, đã phát hiện ra định luật bảo toàn khối lượng.
Tổng khối lượng các chất tham gia Tổng khối lượng các chất sản phẩm Tiết 21: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG 1. Thí nghiệm: 2. Định luật: Bari clorua + Natri sunfat Bari sunfat + Natri clorua a.Nội dung: “Trong một phản ứng hoá học, tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng” Nhận xét: Tổng khối lượng các chất trước và sau phản ứng bằng nhau. 2. Định luật: Các chất tham gia Các chất sản phẩm =
Tiết 21: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG 1 – Thí nghiệm: 2 – Định luật: Bari clorua + Natri sunfat Bari sunfat + Natri clorua a. Nội dung: Nhận xét: Tổng khối lượng các chất trước và sau phản ứng bằng nhau b. Giải thích: 2 – Định luật:
BẢN CHẤT CỦA PHẢN ỨNG HOÁ HỌC LÀ GÌ? Xét phản ứng hoá học giữa khí hiđro với khí oxi Hidro Hidro Oxi Oxi Hidro Hidro Kết thúc phản ứng Trong quá trình phản ứng Trước phản ứng
Tiết 21: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG 1 – Thí nghiệm: 2 – Định luật: Bari clorua + Natri sunfat Bari sunfat + Natri clorua a. Nội dung: Nhận xét: Tổng khối lượng các chất trước và sau phản ứng bằng nhau b. Giải thích: Trong phản ứng hoá học, chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi. Sự thay đổi này chỉ liên quan tới các electron, còn số lượng nguyên tử và khối lượng mỗi nguyên tử không thay đổi, vì vậy tổng khối lượng các chất được bảo toàn. 2- Định luật: SGK T53
Viết biểu thức định luật bảo toàn khối lượng cho phản ứng trên? Tiết 21: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG 1-Thí nghiệm: 3-Áp dụng: Bari clorua + Natri sunfat Bari sunfat+Natri clorua Giả sử có phản ứng giữa A và B tạo ra C và D PT: A + B C + D Nhận xét: Tổng khối lượng các chất trước và sau phản ứng bằng nhau 2-Định luật: SGK T53 3-Áp dụng: PT: A + B C + D Biểu thức ĐLBTKL: mA + mB = mC + mD mA+ mB = mC + mD (Trong đó: mA, mB, mC, mDlần lượt là khối lượng của các chất A, B, C, D)
Viết biểu thức định luật bảo toàn khối lượng cho phản ứng trên? Tiết 21: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG 1-Thí nghiệm: Bari clorua + Natri sunfat Bari sunfat+ Natri clorua Bari clorua + Natri sunfat Bari sunfat + Natri clorua Nhận xét: Tổng khối lượng các chất trước và sau phản ứng bằng nhau 2-Định luật: SGK T53 3-Áp dụng: PT:A + B C + D Theo ĐLBTKL ta có mA+mB = mC+mD (Trong đó: mA, mB, mC, mDlần lượt là khối lượngcủa các chất A, B, C, D)
Tiết 21: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG 1-Thí nghiệm: Bari clorua + Natri sunfat Bari sunfat+ Natri clorua Bari sunfat + Natri clorua Bari clorua + Natrisunfat Nhận xét: Tổng khối lượng các chất trước và sau phản ứng bằng nhau Theo ĐLBTKL ta có: mBari clorua + m Natri sunfat = mBari sunfat + mNatri clorua 2-Định luật: SGK T53 3-Áp dụng: PT: A + B C + D BT: Cho biết: Khối lượng của Natrisunfat, Bari sunfat, Natri clorua lần lượt là: 14,2g, 23,3g, 11,7g Tính: Khối lượng Bari clorua đã tham gia phản ứng? Theo ĐLBTKL ta có: mA+ mB = mC+ mD (Trong đó: mA, mB, mC, mDlần lượt là khối lượng của các chất A, B, C, D)
Tiết 21: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG 1-Thí nghiệm: Bài tập: Đốt cháy hoàn toàn 168 gam sắt cần dùng 64 gam khí oxi. Biết sản phẩm của phản ứng này là oxit sắt từ a) Viết phương trình chữ của phản ứng. b) Tính khối lượng của oxit sắt từ thu được? Bari clorua + Natrisunfat Bari sunfat + Natri clorua Nhận xét: Tổng khối lượng các chất trước và sau phản ứng bằng nhau 2-Định luật: SGK T53 3-Áp dụng: PT: A + B C + D Theo ĐLBTKL ta có: mA+ mB = mC+ mD (Trong đó: mA, mB, mC, mDlần lượt là khối lượng của các chất A, B, C, D)
Tiết 21: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG Bài tập: Đốt cháy hoàn toàn 168 gam sắt cần dùng 64 gam khí oxi. Biết sản phẩm của phản ứng này là oxit sắt từ a) Viết phương trình chữ của phản ứng. b) Tính khối lượng của oxit sắt từ thu được? Bài giải: Tóm tắt: Biết: msắt = 168g moxi = 64g a. Viết PT chữ của PƯ b. moxitsắt từ = ? a) PT chữ: sắt + oxi oxit sắt từ b) Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có: msắt + moxi = moxit sắt từ moxit sắt từ = 168 + 64 = 232 (g) Vậy khối lượng của oxit sắt từ tạo thành là 232 gam