240 likes | 538 Views
NhiÖt liÖt chµo mõng c¸c thÇy c« gi¸o vµ c¸c em häc sinh!. LỚP : 7A. GIÁO VIÊN : Nguyễn Thị Hạ. KIỂM TRA BÀI CŨ. Đọc thuộc bài thơ Bánh trôi n ước và cho biết nội dung ý nghĩa của bài thơ. Tiết 29. Qua đèo Ngang. Bà Huyện Thanh Quan. Giáo viên: Nguyễn Thị Hạ Tổ Khoa học Xã hội.
E N D
NhiÖt liÖt chµo mõng c¸c thÇy c« gi¸o vµ c¸c em häc sinh! LỚP : 7A GIÁO VIÊN : Nguyễn Thị Hạ
KIỂM TRA BÀI CŨ Đọc thuộc bài thơ Bánhtrôi nướcvà cho biết nội dung ý nghĩa của bài thơ.
Tiết 29 Qua đèo Ngang Bà Huyện Thanh Quan Giáo viên: Nguyễn Thị Hạ Tổ Khoa học Xã hội
Đèo Ngang thuộc dãy Hoành Sơn, phân cách địa giới 2 tỉnh Quảng Bình và Hà Tĩnh, là một địa danh nổi tiếng ở nước ta.
ĐÃ TRÓT LÊN ĐÈO PHẢI XUỐNG ĐÈO (2)Nguyễn ThiếpĐã trót lên đèo, phải xuống đèoTay không mình tưởng đã cheo leoThương thay thiên hạ người gồng gánhTháng lọn ngày thâu chỉ những trèo! LÊN NÚI HOÀNH SƠNCao Bá QuátMuôn dặm đường đi núi lẫn đồi,Bên non cỏ nội tiễn đưa người.Ai tài kéo nước nghìn năm lại ?Trăm trận còn tên một lũy thôi.Ải bắc mây tan mưa dứt hạt,Thôn nam nắng hửng sớm quang trời.Xuống đèo mới biết lên đèo khổ,Trần lụy, sao đành để cuốn lôi ?
I/ Tìm hiểu chung: 1/ Tác giả :Bà Huyện Thanh Quan tên thật là Nguyễn Thị Hinh, quê ở Hà Nội. Bà là một nữ sĩ tài danh hiếm có trong lịch sử văn học trung đại. 2/ Hoàn cảnh sáng tác : Bài thơ sáng tác khi bà trên đường từ Hà Nội vào Huế giữ chức Cung trung giáo tập. 3/ Thể thơ : Thơ thất ngôn bát cú Đường Luật, có 8 câu, mỗi câu 7 chữ, có niêm luật chặt chẽ, hai cặp câu giữa có sử dụng phép đối.
II. Đọc - hiểu văn bản 1. Đọc : Giọng đọc tha thiết, nhẹ nhàng, phảng phất chút buồn. • 2. Tìm hiểu từ khó ( SGK). • 3. Tìm hiểu văn bản • Bố cục: 4 phần: • Hai câu đề: Mở ý • Hai câu thực: Miêu tả cụ thể cảnh và người. • Hai câu luận: Bàn luận, nhận xét. • Hai câu kết: Khép lại ý bài thơ. • b. Phương thức biểu đạt: Trữ tình • c. Phân tích
Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà Cỏ cây chen đá, lá chen hoa • C1. Cảnh Đèo Ngang • * Hai câu đầu • Chủ thể chữ tình: Nhà thơ. • Hành động trữ tình: Bước tới - dừng chân. • Không gian nghệ thuật: Đèo Ngang. • Thời gian nghệ thuật: Chiều tà -> thời gian dễ gợi thi hứng, gợi tâm trạng, đặc biệt • là nỗi nhớ. • - Hình ảnh: cỏ, cây, hoa, lá kết hợp từ chen và biện pháp điệp từ, điệp âm gợi sự rậm rạp
Lom khom dưới núi tiều vài chú Lác đác bên sông chợ mấy nhà • *. Hai câu thực : • Hình ảnh: Tiều vài chú, sông, chợ mấy nhà -> không gian mở rộng • Từ láy: Lom khom: (dáng hơi cúi): cõng củi về làng -> kết thúc công việc một ngày. • Lác đác: ít, thưa thớt • Lượng từ: mấy, vài • Phép đối chỉnh , phép đảo ngữ.
=>Tiểu kết C¶nh §Ìo Ngang lµ mét bøc tranh thiªn nhiªn lóc chiÒu tµ, hïng vÜ, b¸t ng¸t, thÊp tho¸ng cã sù sèng cña con ngêi nhng cßn hoang s¬, gîi c¶m gi¸c buån v¾ng lÆng.
C2. Tâm trạng nữ sĩ Nhớ nước đau lòng con quốc quốc Thương nhà mỏi miệng cái gia gia
Hai câu kết: Dừng chân đứng lại trời, non, nước Một mảnh tình riêng ta với ta.
III. Tổng kết • 1 .Nội dung ý nghĩa • Qua Đèo Ngang là bài thơ miêu tả cảnh thiên nhiên núi đèo hoang sơ, thấp thoáng có sự sống con người. Từ đó bộc lộ tâm trạng buồn,thầm lặng, cô đơn, hoài cổ, nhớ nước thương nhà của tác giả. • 2. Nghệ thuật: • Sử dụng thể thơ đường luật thất ngôn bát cú điêu luyện • Sử dụng bút pháp nghệ thuật tả cảnh ngụ tình • Sáng tạo trong việc sử dụng từ láy, từ đồng âm khác nghĩa gợi hình, gợi cảm. • Sử dụng nghệ thuậ đối hiệu quả trong việc tả cảnh, tả tình.
Củng cố • * Cảnh Đèo Ngang : Buổi chiều tà • Trời, non, nước cao rộng bát ngát • Cỏ cây, hoa lá, tiếng chim kêu, nhà chợ • -> Cảnh gợi sự tiêu điều, hoang sơ • * Tâm trạng con người: • Hoài cổ, nhớ nước, thương nhà • Buồn, cô đơn
DẶN DÒ - Học thuộc lòng bài thơ. - Nhận xét về cách bộc lộ cảm xúc của tác giả trong bài thơ. - Soạn bài : Bạn đến chơi nhà Xem, trả lời các câu hỏi SGK/ 105
Chào tạm biệt quý thầy cô và các em