1 / 21

Dạy học theo quan điểm tích cực hóa người học định hướng hình thành năng lực cho học sinh

Dạy học theo quan điểm tích cực hóa người học định hướng hình thành năng lực cho học sinh. Quán triệt tinh thần lý thuyết kiến tạo Quán triệt tinh thần lý thuyết hành vi Xây dựng tình huống dạy học Tổ chức dạy học. Quan điểm dạy học tích cực hóa học sinh. Phương pháp dạy học.

Download Presentation

Dạy học theo quan điểm tích cực hóa người học định hướng hình thành năng lực cho học sinh

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Dạy học theo quan điểm tích cực hóa người học định hướng hình thành năng lực cho học sinh Quán triệt tinh thần lý thuyết kiến tạo Quán triệt tinh thần lý thuyết hành vi Xây dựng tình huống dạy học Tổ chức dạy học

  2. Quan điểm dạy học tích cực hóa học sinh Phương pháp dạy học Kỹ thuật dạy học • Quan điểm dạy học là chủ trương, đường lối. • Phương pháp dạy học là chiến lược • Kỹ thuật dạy học là chiến thuật

  3. Năng lực Năng lực là tổng hợp các thuộc tính độc đáo của cá nhân phù hợp với những yêu cầu đặc trưng của một hoạt động nhất định, nhằm đảm bảo việc hoàn thành có kết quả tốt trong lĩnh vực hoạt động ấy. Theo tâm lý học

  4. 1. Quán triệt tinh thần lý thuyết kiến tạo định hướng hình thành năng lực giải quyết vấn đề 1.1. Khả năng chuyển tải tri thức từ lĩnh vực quen biết sang tình huống mới, vận dụng kiến thức đã học trong điều kiện hoàn cảnh mới. 1.2. Khả năng nhận thấy nội dung mới trong điều kiện quen biết. 1.3. Khả năng lực nhìn thấy chức năng mới của đối tương quen biết. 1.4. Khả năng nhìn thấy cấu trúc của đối tượng đang nghiên cứu.

  5. 1.5. Khả năng cải tiến sản phẩm đang có. 1.6. Khả năng tìm nhiều lời giải cho một bài toán. 1.7. Khả năng tìm ra phương pháp mới về nguyên tắc khác với phương pháp đã biết. 1.8. Khả năng nhận ra bài toán quen thuộc trong các biến đổi của nó ẩn trong những bài toán có liên quan.

  6. 1.9. Khả năng vận dụng kĩ thuật lập trình từ trên xuống. 1.10. Khả năng vận dụng kĩ thuật lập trình từ dưới lên

  7. 2. Quán triệt tinh thần lý thuyết hành vi hình thành kỹ năng lập trình 2.1. Tìm nhiều bài toán có ý nghĩa thực tiễn khác nhau nhưng qui trình giải chúng giống nhau. 2.1. Sử dụng kỹ thuật lập trình từ dưới lên. 2.3. Phân bậc hoạt động. 2.3.1. Tăng thêm đối tượng hoạt động. 2.3.2. Tăng mức khó dần cho nội dung hoạt động

  8. 2.3.3. Gia tăng dần sự phức tạp của hoạt động. 2.3.4. Sự trừu tượng, khái quát của đối tượng. 2.3.5. Tính độc lập của tư duy. 2.3.6. Phối hợp nhiều căn cứ.

  9. 3. Xây dựng tình huống dạy học Lấy tình huống từ thực tế, thực tiễn gần gũi với HS, GV tổ chức lại theo ý đồ sư phạm, cài cắm kiến thức định dạy vào đó bằng cách đưa ra những yêu cầu, chỉ ra những điều kiện ràng buộc để HS theo đó mà tìm ra kiến thức, nhận thấy tình huống gợi vấn đề. - Tình huống dạy học là mục đích phương tiện. - Nội dung kiến thức cần dạy là mục đích chức năng.

  10. 3.1. Tình huống đã sẵn có trong nó những những yếu tố, những công việc để dạy học nội dung kiến thức thực hiện mục đích chức năng. 3.2. Tình huống tiềm ẩn trong nó mạch kiến thức liên quan trực tiếp với nhau, tự phát sinh kiến thức mới khi đang dạy học kiến thức nào đó. 3.3. Kiến thức dạy học ở thời điểm hiện tại được kế thừa kiến thức đã học từ trước và sẽ được kế thừa, phát triển trong tương lai gần

  11. 3.4. Bài toán có nhiều cách giải dưới những góc độ khác nhau. 3.5. Bài toán cho phép khai thác, gia công, phát triển theo những góc độ khác nhau

  12. 4. Tổ chức dạy học 4.1. Phát hiện và giải quyết vấn đề 4.1.1.Tình huống gợi vấn đề (i) Tồn tại một vấn đề (ii) Gợi nhu cầu nhận thức (iii) Phát huy được năng lực của bản thân học sinh. 4.1.2. Tạo tình hướng gợi vấn đề (i) Đặt HS vào tình huống phải học kiến thức mới để vượt qua khó khăn gặp phải trong công việc hiện tại.

  13. (ii) Lật ngược vấn đề (iii) Suy luận tương tự nhưng không giải quyết được khó khăn gặp phải. (iv) Khái quát hóa (v) Tìm sai lầm và sửa chữa sai lầm 4.1.3 Ví dụ khai thác một bài toán để dạy thủ tục trong ngôn ngữ lập trình Pascal Bài toán. Tính chu vi và diện tích hình vuông theo cạnh của nó

  14. Khai thác 4.1.3.1. Dạy học thủ tục không có tham số Bài toán. Tính chu vi và diện tích của ba hình vuông theo cạnh của nó được nhập vào từ bàn phím. Hình thứ nhất tính thêm chu vi đường tròn nội tiếp. Hình thứ hai tính thêm diện tích hình tròn nội tiếp. GV phân tích cho HS thấy tình huống gợi vấn đề cần một chương trình con làm ba việc - Nhập cạnh hình vuông. - Thông báo chu vi hình vuông. - Thông báo diện tích hình vuông. . Giới thiệu khai báo thủ tục không có tham số, gọi thủ tục không có tham số. GV cho HS dựa theo khai báo và gọi thủ tục không có tham số viết được chương trình như sau:

  15. Program HinhVuong ; Var a : Real ; Procedure vuong; Begin Writeln (‘Nhap canh hinh vuong’); Readln (a); Writeln (‘Chu vi la ‘, 4*a : 0 :2); Writeln (‘Dien tich la ‘, a*a : 0 :2); End; BEGINClrScr; vuong; Writeln(‘Chu vi duong tron la ‘, Pi*a :0:2 ); vuong; Writeln (‘ Diện tích hinh tron la ‘, Pi*a*a/4 :0:2 ); vuong; Readln END. GV cho HS ghi tệp với tên vuong1.pas 4.1.3.2. Dạy học thủ tục có tham trị GV bình luận tính thân thiện của màn hình kết quả để dẫn đến thủ tục có tham trị. Giới thiệu khai báo thủ tục có tham trị, gọi thủ tục có tham trị.

  16. GV cho HS ghi lại với tên mới vuong2.pas, dựa theo khai báo và gọi thủ tục có tham trị sửa được chương trình như sau: Program HinhVuong ; Var a : Real ; Procedure vuong ( t : Byte ); Begin Writeln(‘-------------------------------------------------------’); Writeln (‘Nhap canh hinh vuong thu ’ , t); Readln (a); Writeln (‘Chu vi la ‘, 4*a : 0 :2); Writeln (‘Dien tich la ‘, a*a : 0 :2); End; BEGINClrScr; vuong (1) ; Writeln(‘Chu vi duong tron la ‘, Pi*a :0:2 ); vuong (2) ; Writeln (‘ Diện tích hinh tron la ‘, Pi*a*a/4 :0:2 ); vuong (3) ; Readln END. 4.1.3.3. Dạy học thủ tục có tham biến

  17. Bài toán. Tính chu vi và diện tích của ba hình vuông theo cạnh của nó. Hình thứ nhất có cạnh là a1, hình thứ hai có cạnh là a2 được nhập vào từ bàn phím. Hình thứ nhất tính thêm chu vi đường tròn nội tiếp. Hình thứ hai tính thêm diện tích hình tròn nội tiếp. Hnh thứ ba có cạnh là a1+ a2. GV phân tích cho HS thấy tình huống gợi vấn đề cần một chương trình con nhập cạnh hình vuông để gọi 2 lần và một chương trình con tính chu vi, diện tích hình vuông theo cạnh của nó để gọi 3 lần. GV cho HS ghi lại với tên mới vuong3.pas HS dựa theo cách khai báo tham số t để tương tự đưa vào tham số a cho cạnh hình vuông như sau. (tương tự dẫn đến tình huống hợi vấn đề)

  18. Program HinhVuong ; Var a1, a2 : Real ; Procedure Nhap ( t : Byte; a : real ); Begin Writeln (‘Nhap canh hinh vuong thu ’ , t); Readln (a); While a <= 0 Do Begin Writeln( ‘ Nhap lai ’ ); Readln (a) End; End; Procedure vuong ( a : real ; k : Byte); Begin Writeln(‘---------------------------Hinh thu ’, k , ‘ -----------------------’); Writeln (‘Chu vi la ‘, 4*a : 0 :2); Writeln (‘Dien tich la ‘, a*a : 0 :2); End; BEGINClrScr; Nhap (1, a1) ; Nhap (2, a2) ; vuong (a1,1) ; Writeln(‘Chu vi duong tron la ‘, Pi*a1 :0:2 ); vuong (a2, 2) ; Writeln (‘Diện tích hinh tron la ‘, Pi*a2*a2/4:0:2); vuong (a1+a2, 3) ; Readln END.

  19. Chạy chương trình, nhập a1, a2 dương, tất cả các đáp số bằng 0. GV thêm var trước tham số a của chương trình nhập, có chương trình Program HinhVuong ; Var a1, a2 : Real ; Procedure Nhap ( t : Byte ; var a : real ); Begin Writeln (‘Nhap canh hinh vuong thu ’ , t); Readln (a); While a <= 0 Do Begin Writeln( ‘ Nhap lai ’ ); Readln (a) End; End; Procedure vuong ( a : real ; k : Byte); Begin Writeln(‘---------------------------Hinh thu ’, k , ‘ -----------------------’); Writeln (‘Chu vi la ‘, 4*a : 0 :2); Writeln (‘Dien tich la ‘, a*a : 0 :2); End; BEGIN ClrScr; Nhap (1, a1) ; Nhap (2, a2) ; vuong (a1,1) ; Writeln(‘Chu vi duong tron la ‘, Pi*a1 :0:2 ); vuong (a2, 2) ; Writeln (‘Diện tích hinh tron la ‘, Pi*a2*a2/4:0:2); vuong (a1+a2, 3) ; Readln END.

  20. Chạy chương trình. Các đáp số hoàn toàn đúng. GV trình bày tham biến, tham trị, cách truyên tham số thực sự cho tham biến, tham trị 4.2. Dạy học hợp tác 4.3. Dạy học phỏng theo dự án.

  21. Cảm ơn sự lắng nghe của các quí vị

More Related