520 likes | 728 Views
GIÁO XỨ TÂM AN. TĨNH TÂM GIỚI GIA TRƯỞNG THÁNG 11. TÂM CA GIA TRƯỞNG. PK 1 Sống trên đời mỗi người một tương lai . Số phận người mang nặng gánh trên vai . Giữa gian trần nguy nan đầy sóng gió và cuộc đời mang nhiều nỗi trần ai.
E N D
GIÁO XỨ TÂM AN TĨNH TÂM GIỚI GIA TRƯỞNG THÁNG 11
TÂM CA GIA TRƯỞNG PK 1 Sốngtrênđờimỗingườimộttươnglai. Sốphậnngườimangnặnggánhtrênvai. Giữagiantrầnnguy nan đầysónggióvàcuộcđờimangnhiềunỗitrầnai.
ĐK Làmchồnglàm cha tôiquyếtsốngvịthathươngngườiquanh ta vớitấmlòngbao la. Yêuvợthương con tôichấpnhậnhysinh, khướctừđammêtôisốngchogiađình. Vàcùnganhemtôigắnbótìnhthân, gươngNgườicôngchínhdẫndắtnhậnhồngân. sứmạng Tin mừngraotruyềnnơinơiđểcùngđónnhậnhạnhphúcmuônđời.
KINH GIỚI GIA TRƯỞNG Laïy Chuùa Cha nhaân töø, Cha ñaõ sai chính Con Moät xuoáng theá laøm ngöôøi, ñeå maïc khaûi cho con ngöôøi loøng thöông xoùt cuûa Cha. Ñöùc Gieâsu ñaõ giaùng sinh laøm ngöôøi, ñeå cöùu chuoäc vaø daãn ñöa con ngöôøi trôû veà vôùi Cha.
Chuùng con caûmtaï Cha ñaõmuoánchochuùng con ñöôïccoängtaùcvaøovieäcsaùngtaïo. Chuùng con yùthöùctroïngtraùchcaocaû, maøchuùng con khoùcoùtheåchutoaøn, neáukhoângcoùôn Cha.
Ñeåxaâydöïnggiañình, caùcgiatröôûngphaûilaønhöõngngöôøicoùtöcaùch, nhöõngngöôøichoàngtrungthaønh, luoândaønhtroïntìnhyeâuchobaïnmình, ñeångöôøibaïnñôøivuisoángdöôùisöïbaoboïcvaøchechôûcuûamình.
Chuùng con cuõngöôùcmonglaønhöõngngöôøi cha yeâuthöông con caùi, daïydoãñieàu hay leõphaûivaølaømgöôngsaùngcho con caùi. Khisoángbuoângthaûtheoñammeâvaøkhiñoáixöûbaátcoângvôùinhöõngngöôøithaân, chuùng con ñaõtrôûneânbaátxöùng, laømmaátônChuùachogiañình, laøm lung lay neàntaûnggiaphong.
Giatröôûnglaøñaàucuûagiañình: ñaàukhoângsaùngsuoát, khoânglaønhmaïnh, caûgiañìnhbòthieätthoøi. Xin Cha ban ôngiuùpchuùng con trôûthaønhnhöõnggiatröôûng, coùtinhthaàntraùchnhieämvöõngchaéc, söïhieåubieátñaàyñuûvaøtìnhyeâuthöôngmaïnhmeõ, ñeåhöôùngdaãnñôøisoánggiañìnhveàvaätchaátcuõngnhöveàtinhthaàn, theogöôngThaùnhGiuse, ngöôøi Cha coângchínhvaøcaànmaãn, laømtoáthônlaønoùi hay.
XinChuùaGieâsu ban ôngiuùpchuùng con soángthaønhnhöõnggiatröôûngxöùngdanh. XinMeï Maria laøNöõVöônggiañìnhñeánôûgiöõachuùng con, ñeågiuùpchuùng con bieátsuynghóñuùng, haønhñoängtoát, xaâydöïngneápsoánggiagiaùotronggiañìnhchuùng con. Amen.
Nhân bản là những yếu tố đặt nền tảng trên chính bản tính con người. Định nghĩa này đòi Gia trưởng, khi gặp gỡ, giao tiếp, đối xử, nói năng…với bất cứ ai, phải luôn tôn trọng người ấy, với niềm kính yêu, dù người ấy ở địa vị nào, có học hay không, giàu sang hay nghèo hèn, công giáo hay ngoài công giáo. Đối với gia trưởng, những tư cách nhân bản phát xuất từ chính bản tính nhân loại của con người linh mục, nên, gia trưởng có tính nhân bản biết đối xử có tình người và có tính người. Hơn bất cứ ai, Chúa Giêsu là người đầy tình người và tính người để gia trưởng chiêm ngưỡng mà bắt chước.
1. Chúa Giêsu, mẫu gương nhân bản. Chúa Giêsu Kitô, Ngôi Lời làm người, là mẫu gương của đời sống nhân bản, nên “gia trưởng cần phản ánh nơi chính mình, trong mức độ có thể, sự thành toàn nhân bản được rạng chiếu nơi Con Thiên Chúa làm người” (PDV 43).
a) NHÂN BẢN :LẤY CON NGƯỜI LÀM GỐC - Coi con người hơn luật lệ: "Ngày sa-bát được tạo nên cho con người, chứ không phải con người cho ngày sa-bát" (Mc 2, 23-24. 27).
Nhìn con người hơn con vật "Ai trong các ông có một con chiên độc nhất bị sa hố ngày sa-bát, lại không nắm lấy nó và kéo lên sao ? Mà người thì quý hơn chiên biết mấy ! (Mt 12, 10-12)
- Cứu con người khỏi ma quỷ: Còn bà này, là con cháu ông Áp-ra-ham, bị Xa-tan trói buộc đã mười tám năm nay, thì chẳng lẽ lại không được cởi xiềng xích đó trong ngày sa-bát sao ?” (Lc 13, 14-16).
b) NHÂN BẢN TỪ TRONG LÒNG - Lòng nhân hậu, bao dung +“Tôi có lòng hiền hậu và khiêm nhường” (Mt 11, 29b). + ‘Ta muốn lòng nhân chứ đâu cần lễ tế. Vì tôi không đến để kêu gọi người công chính, mà để kêu gọi người tội lỗi’” (Mt 9, 13). - Lòng dạt dào tình nghĩa, không cạn tàu, ráo máng: "Cây lau bị giập, Người không bẻ gãy, tim đèn leo lét, chẳng nỡ tắt đi, " (Mt 12, 20). - Lòng dễ chạnh, mau xúc động: “Đức Giê-su thấy đám đông thì chạnh lòng thương, vì họ lầm than vất vưởng, như bầy chiên không người chăn dắt” (Mt 9, 36) ; “Trông thấy bà, Chúa chạnh lòng thương và nói : ‘Bà đừng khóc nữa’” (Lc 7, 13).
c) NHÂN BẢN TRONG ÁNH NHÌN - Nhìn tiềm ẩn mối lo cho dân: "Ngước mắt lên, Đức Giê-su nhìn thấy đông đảo dân chúng đến với mình. Người hỏi ông Phi-líp-phê : "Ta mua đâu ra bánh cho họ ăn đây ?"" (Ga 6, 5). - Nhìn trìu mến khơi gợi vươn lên: "Đức Giê-su đưa mắt nhìn anh ta (anh thanh niên) và đem lòng yêu mến. (Mc 10, 21).
- Nhìn thương xót mời gọi hoán cải"Này ông Da-kêu, xuống mau đi, vì hôm nay tôi phải ở lại nhà ông !" (Lc 19, 5). • Nhìn nhắc nhở sám hối "Hôm nay, gà chưa kịp gáy, thì anh đã chối Thầy ba lần."" (Lc 22, 61).
d) NHÂN BẢN TRONG LẮNG NGHE - Nghe mà không vội trả lời để khơi gợi kiên nhẫn: "Lạy Ngài là con vua Đa-vít, xin dủ lòng thương tôi ! Đứa con gái tôi bị quỷ ám khổ sở lắm !' Nhưng Người không đáp lại một lời" (Mt 15, 21-23).
Nghe rồi trả lời kiểu thử thách niềm tin người nghe, trước khi cứu giúp: “Không nên lấy bánh dành cho con cái mà ném cho lũ chó con”
Nghe và kíp thời cứu giúp Đức Giê-su chạnh lòng thương, sờ vào mắt họ ; tức khắc, họ nhìn thấy được và đi theo Người" (Mt 20, 29-30. 32-34).
- Nghe trò phản bội và giả dối, mà vẫn bình tĩnh xót thương: "Giu-đa, kẻ nộp Người cũng hỏi : 'Ráp-bi, chẳng lẽ con sao ?' Người trả lời : 'Chính anh nói đó !"' (Mt 26, 25).
e) NHÂN BẢN TRONG LỜI NÓI - Nói sự thật cách chân thành. Chúa Giêsu « giảng dạy như Đấng có uy quyền » (Mc 1, 22b), Lời nói của Chúa Giêsu chứa đầy uy quyền vì Chúa Giêsu luôn là MỘT với lời Ngài nói; Ngài nói là làm, khác hẳn Biệt phái : nói mà không làm !
Nói khơi gợi niềm tin: “Khi Đức Giê-su nói thế, thì có nhiều kẻ tin vào Người”(Ga 8, 28-30).
- Nói để mời gọi đối thoại “Chị cho tôi xin chút nước uống !’ (…). Người phụ nữ Sa-ma-ri liền nói : ‘Ông là người Do-thái, mà lại xin tôi, một phụ nữ Sa-ma-ri, cho ông nước uống sao ?’” (Ga 4, 5-7).
- Nói đem lại hy vọng cho người nghe: “Ông cứ về đi ! Ông tin thế nào thì được như vậy! Và ngay giờ đó, đầy tớ được khỏi bệnh” (Mt 8, 13). - Nói cách thông cảm và giúp đỡ “Sao nhát thế, hỡi những người kém lòng tin !" Rồi Người chỗi dậy, ngăm đe gió và biển : biển liền lặng như tờ” (Mt 8, 23-26).
- Nói bình tĩnh khi bị cào bằng với người tội lỗi: "Sao Thầy các anh lại ăn uống với bọn thu thuế, và quân tội lỗi như vậy ?" Nghe thấy thế, Đức Giê-su nói : "Người khoẻ mạnh không cần thầy thuốc, người đau ốm mới cần” (Mt 9, 10-12).
- Nói cách tự chủ khi bị hạ bệ thua cả quỷ: : “Ông này trừ được quỷ chỉ là nhờ dựa thế quỷ vương Bê-en-dê-bun." Biết ý nghĩ của họ, Đức Giê-su nói : "Bất cứ nước nào tự chia rẽ, thì sẽ điêu tàn. Bất cứ thành nào hay nhà nào tự chia rẽ, thì sẽ không tồn tại” (Mt 12, 25). - Nói cách kiên nhẫn chịu đựng trình độ người nghe: "Đức Giê-su nói : "Sao anh em lại nghĩ đến chuyện không có bánh, người đâu mà kém tin vậy?" (Mt 16, 8)
- Nói để khuyến khích, chia sẻ: "Này anh Si-môn con ông Giô-na, anh thật là người có phúc, vì không phải phàm nhân mặc khải cho anh điều ấy, nhưng là Cha của Thầy, Đấng ngự trên trời" (Mt 16, 17). - Nói sự thật phải nói, không sợ mất người hay mất lòng mà mị dân: “Đức Giê-su nói với các môn đệ : ‘Ai muốn theo Thầy, phải từ bỏ chính mình, vác thập giá mình mà theo’”
- Nói lời hy vọng“"Lòng tin của chị đã cứu chị. Chị hãy đi bình an."” (Lc 7, 50) ; "Này con, lòng tin của con đã cứu chữa con. Con hãy đi bình an."” (Lc 8, 48). - Nói lời tha thứ: "Tội của chị đã được tha rồi."" (Lc 7, 48). - Nói lời hay ý đẹp:"Mọi người đều tán thành và thán phục những lời hay ý đẹp thốt ra từ miệng Người" (Lc 4, 22).
f) NHÂN BẢN TRONG CỬ CHỈ - Vui niềm vui thánh: "Lạy Cha là Chúa Tể trời đất, con xin ngợi khen Cha, vì Cha đã giấu kín không cho bậc khôn ngoan thông thái biết những điều này, nhưng lại mặc khải cho những người bé mọn. Vâng, lạy Cha, vì đó là điều đẹp ý Cha" (Lc 10, 21).
- Khóc với người khóc: Đức Giê-su thổn thức trong lòng và xao xuyến. Người hỏi : 'Các người để xác anh ấy ở đâu ?' Họ trả lời : 'Thưa Thầy, mời Thầy đến mà xem'. Đức Giê-su liền khóc. Người Do-thái mới nói : 'Kìa xem ! Ông ta thương anh La-da-rô biết mấy !'" (Ga 11, 32-36).
- Xao xuyến thúc đẩy cầu nguyện : "Người lâm cơn xao xuyến bồi hồi, nên càng khẩn thiết cầu xin. Và mồ hôi Người như những giọt máu rơi xuống đất" (Lc 22, 44). - Xao xuyến mà vẫn trung thành với sứ mệnh: "Bây giờ, tâm hồn Thầy xao xuyến ! Thầy biết nói gì đây ? Lạy Cha, xin cứu con khỏi giờ này, nhưng chính vì giờ này mà con đã đến" (Ga 12, 27).
g) NHÂN BẢN TRONG THÁI ĐỘ - Bênh vực người nghèo: “Có một bà goá nghèo đến bỏ vào đó hai đồng tiền kẽm, trị giá một phần tư đồng xu Rô-ma. Đức Giê-su liền gọi các môn đệ lại và nói : "Thầy bảo thật anh em : bà goá nghèo này đã bỏ vào thùng nhiều hơn ai hết” (Mc 12, 42-43).