1 / 16

PTCS: Ví dụ- Cân nhắc giải pháp cân bằng công việc nam-nữ

PTCS: Ví dụ- Cân nhắc giải pháp cân bằng công việc nam-nữ. Chia sẻ việc nhà và nghỉ con ốm, đưa con đi học Cải thiện dịch vụ bớt gánh nặng cho nữ, tăng năng suất lao động xã hội: Tiếp cận nước sạch, điện, chất đốt, nhà ở... Tiếp cận dịch vụ chăm sóc trẻ. Cải thiện sức khoẻ

chandler
Download Presentation

PTCS: Ví dụ- Cân nhắc giải pháp cân bằng công việc nam-nữ

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. PTCS: Ví dụ- Cân nhắc giải pháp cân bằng công việc nam-nữ Chia sẻ việc nhà và nghỉ con ốm, đưa con đi học Cải thiện dịch vụ bớt gánh nặng cho nữ, tăng năng suất lao động xã hội: Tiếp cận nước sạch, điện, chất đốt, nhà ở... Tiếp cận dịch vụ chăm sóc trẻ. Cải thiện sức khoẻ Tăng năng suất việc làm thu nhập

  2. Đánh giá phương án trung tính giới Phương án trung tính giới có khả năng là phương án mù giới: Bao cấp CSSK: Giảm chất lượng và quá tải CSYT công/ tác động ngược tới CSSK SS? Bao cấp trung học CS: bao nhiêu trẻ gái hưởng lợi ở ĐBSCL? Khuyến nông: Nữ hay nam hưởng lợi nhiều? Đầu tư ưu tiên hạ tầng cơ sở để tạo việc làm: ai hưởng, ai chịu? CS đánh bắt xa bờ: nữ làng chài mất việc

  3. CS đa diện: Đánh giá tác động chéo của một giải pháp • Tác động kinh tế : Vĩ mô, vi mô, năng lực cạnh tranh, cân đối của nền kinh tế - lợi, hại đối với giới và QTE? • Xã hội: việc làm, công bằng, lợi ích nhóm, phúc lợi (y tế , giáo dục, văn hóa, an ninh)- lợi, hại đối với giới và QTE? • Môi trường : Thiên nhiên , Bản sắc, Tài nguyên, Chất lượng sống- lợi, hại đối với giới và QTE? • Chi phí -Lợi ích : Đối với nhà nước (chi tổ chức thi hành…), Doanh nghiệp- Dân cư - lợi, hại đối với giới và QTE? • Tác động tới các chính sách khác- lợi, hại đối với giới và QTE? • Hiệu quả: tác động đạt mục đích của CS- lợi, hại đối với giới và QTE? 3

  4. VD: Nơi ở mới phải bằng hoặc tốt hơn nơi ở cũ Chinh sach da dien.doc

  5. Đánh giá CS từ các góc nhìn đa diệnvề giới

  6. Phân tích chính sách: RIA-Đánh giá các giải pháp CS Mỗi một vấn đề đều có thể có các giải pháp khác nhau để giải quyết, vì vậy cần cân nhắc lựa chọn giải pháp tối ưu nhất. Có thể chia ra làm 3 loại giải pháp khác nhau: Không làm gì (giữ nguyên hiện trạng, không cần có sự can thiệp của Nhà nước); Giải pháp không ban hành văn bản (như giải pháp về thông tin, giáo dục, truyền thông; giải pháp về tổ chức thực hiện pháp luật…) Giải pháp ban hành văn bản: đó phải là “quy định tốt hơn”; Luôn tính đến phương án 1.

  7. RIA: Đánh giá các phương án trong hồ sơ trình từ góc độ giới Có nêu cụ thể các phương án quy định khác nhau? Tại sao lựa chọn phương án này và loại bỏ các phương án khác: so sánh các phương án đã đề xuất, trình bày các ưu, nhược điểm của từng phương án từ góc độ giới và QTE? Có loại bỏ ngay các giải pháp KHÔNG có hiệu quả trong quá khứ; các bài học rút ra từ đó? Kinh nghiệm của các địa phương khác, của nước ngoài trong việc giải quyết những vấn đề tương tự từ góc độ giới và QTE? So tương quan chi phí-lợi ích của các phương án; đạt mục tiêu ban đầu với chi phí thấp nhất? Có lợi gì từ góc độ giới và QTE?

  8. 4.Thúc đẩy BĐG thực hiện QTE trong chu trình ngân sách Sử dụng một cách hiệu quả nhất các nguồn lực hạn chế sao cho có lợi nhất cho cả hai giới; Ở cấp vĩ mô: 10% chi tiêu ngân sách hàng năm dành để trả nợ nước ngoài; Đối với các mục tiêu bình đẳng giới: cơ cấu chi quan trọng hơn cơ cấu thu; Cách thức bù đắp bội chi ngân sách: huy động các nguồn tiền nhàn rỗi trong dân cư có tác dụng tích cực hơn đối với mục tiêu bình đẳng giới so với vay nước ngoài. Ở cấp vi mô:Bố trí ngân sách nhà nước cho từng ngành, từng địa phương:BĐG đã được quan tâm đến đâu (VD: đào tạo nghề; việc nhà, đẻ con, nuôi dạy con cái trong GDP)

  9. Các công cụ phân tích giới trong ngân sách Phân tích chi tiêu công: chi tiêu của chính phủ có thúc đẩy công bằng, đặc biệt là BĐG; Phân tích thu ngân sách: có thể là thuế không hề “trung tính” về giới; Phân tích theo đối tượng hưởng thụ: số liệu được tách bạch theo giới

  10. Xem xét ngân sách từ góc độ giới trong từng công đoạn Trong thẩm tra dự toán NSNN: NSNN hàng năm có tạo cơ hội như nhau cho cả hai giới; Trong GS việc chấp hành NSNN: so sánh giữa chỉ tiêu BĐG đặt ra cho kỳ báo cáo và tình hình thực hiện; Trong khi thẩm tra quyết toán NSNN: các mục tiêu và ưu tiên BĐG mà QH đặt ra 18 tháng trước đó có đạt được; Vai trò của UB TC-NS + UB CVĐXH

  11. Kết luận: Sử dụng kỹ năng thực hiện vai trò Trong lập pháp, lập quy Trong giám sát Trong chu trình ngân sách

  12. Quy trình lập pháp và phân tích tác động giới CP. Thẩm định thông qua D.thảo QH Thẩm tra Trình lần 1 Trình lần 2 QH Soạn thảo UBTV Th.qua ĐB-HĐ-UB Chương trình XDPL Công bố & Thi hành G.sát-Tác động MTTQ Trình dự án luật NN *  N dân H. Hội

  13. Sử dụng các công cụ giám sátthúc đẩy BĐG bảo đảm QTE

  14. 3- Chương trình Giám sát Cử tri

  15. Quy trình ngân sách và lồng ghép giới? Hỗ trợ thanh toán Khám định kỳ SKSS

  16. Bình đẳng giới vì tương lai con em chúng ta

More Related