220 likes | 575 Views
KINH TẾ HỌC VI MÔ. Chương 1 KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ VI MÔ. Vô hạn. Hữu hạn. Nguồn lực: - Lao động - Vốn - KH-CN - TNTN. Nhu cầu tồn tại & phát triển xã hội. Kinh tế học. CẦU. CUNG. Kinh tế học vi mô. Kinh tế học vĩ mô. I. Những vấn đề cơ bản của kinh tế vi mô.
E N D
KINH TẾ HỌC VI MÔ Chương 1 KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ VI MÔ
Vô hạn Hữu hạn Nguồn lực: - Lao động - Vốn - KH-CN - TNTN Nhu cầu tồn tại & phát triển xã hội Kinh tế học CẦU CUNG Kinh tế học vi mô Kinh tế học vĩ mô
I. Những vấn đề cơ bản của kinh tế vi mô 1. Khái niệm kinh tế học • Kinh tế học là môn khoa học xã hội • Nghiên cứu việc lựa chọn cách sử dụng hợp lý nguồn lực khan hiếm để sản xuất ra những hàng hoá và dịch vụ • Nhằm thoả mãn cao nhất nhu cầu của xã hội.
Kinh tế vi mô Nghiên cứu sự lựa chọn của hộ gia đình và doanh nghiệp và sự tương tác giữa họ trên các thị trường cụ thể. Các đại lượng đo lường kinh tế vi mô: Sản lượng, giá của HH Doanh thu Chi phí Lợi nhuận Lỗ lã của doanh nghiệp …. Kinh tế vĩ mô Nghiên cứu các hiện tượng của toàn bộ nền kinh tế - Hệ thống. Các đại lượng đo lường kinh tế vĩ mô: GDP, GNP Thu nhập quốc dân (NI) Đầu tư Lạm phát Thất nghiệp Tiêu dùng ……..
Chú ý • Kinh tế vĩ mô và kinh tế vi mô có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ nhau. • Mặc dù có mối liên hệ gắn bó giữa kinh tế vi mô và kinh tế vĩ mô nhưng hai lĩnh vực này vẫn có sự khác biệt.
2. Các khái niệm khác - “Đánh đổi”: Để nhận được một điều mà ta thích, thường ta phải từ bỏ một điều khác. Khi thực hiện quyết định, đòi hỏi phải đánh đổi mục tiêu này cho một mục tiêu khác. - “Chi phí cơ hội”: là những khoản bị mất đi khi chọn quyết định này mà bỏ qua cơ hội để thực hiện quyết định khác.
Thất nghiệp • Thất nghiệp bao gồm những người trong độ tuổi lao động, có khả năng lao động, đang tích cực tìm kiếm việc làm • Mức nhân dụng • Lực lượng lao động • Tỷ lệ thất nghiệp Phản ánh tỷ lệ % số người thất nghiệp so với lực lượng lao động
- Sản lượng tiềm năng • Sản lượng tiềm năng (Yp) là mức sản lượng đạt được khi trong nền kinh tế tồn tại một mức thất nghiệp bằng với “thất nghiệp tự nhiên” • Thất nghiệp tự nhiên (Un) là tỷ lệ thất nghiệp luôn luôn tồn tại trong nền kinh tế thị trường
c. Đồ thị Yp P Y Yp
Sản lượng Yt Một chu kỳ Yp Đỉnh Đáy Mở rộng SX Thu hẹp SX Năm - Chu kỳ kinh doanh Chu kỳ kinh doanh là hiện tượng sản lượng thực tế giao động lên xuống theo thời gian, xoay quanh sản lượng tiềm năng
- Đường giới hạn khả năng sản xuất Ví dụ: Các phương án sản xuất khác nhau của một quốc gia
Lúa A B 300 280 240 180 100 PPF Đường giới hạn khả năng sản xuất C N D M E F 5 9 12 14 15 Vải
Ý nghĩa: • PPF mô tả mức sản xuất tối đa mà nền kinh tế có thể đạt được khi sử dụng toàn bộ năng lực sẵn có • Sự dịch chuyển của PPF
II. Ba vấn đề cơ bản của tổ chức kinh tế 1. Ba vấn đề cơ bản: - Sản xuất cái gì? - Sản xuất như thế nào? - Sản xuất cho ai?
2. Các hệ thống tổ chức sản xuất 2.1. Hệ thống kinh tế truyền thống: - Giải quyết 3 vấn đề kinh tế thông qua khả năng kinh tế truyền thống - Xã hội giản đơn - Tự cung tự cấp - Sản xuất những sản phẩm truyền thống - Năng suất thấp
2. Các hệ thống tổ chức sản xuất 2.2. Hệ thống kinh tế mệnh lệnh: - Giải quyết 3 vấn đề kinh tế thông qua hệ thống các chỉ tiêu kế hoạch pháp lệnh của Chính phủ. - Mất cân đối cung - cầu - Mất động lực, kiềm hãm sự sáng tạo - Sản xuất kém hiệu quả, năng suất thấp
2. Các hệ thống tổ chức sản xuất 2.3. Hệ thống kinh tế thị trường tự do: - Giải quyết 3 vấn đề kinh tế thông qua cơ chế thị trường - Phân hóa về thu nhập, BBĐ xã hội - Phúc lợi xã hội không được đáp ứng - Tạo ra chu kỳ kinh doanh - Giá trị truyền thống bị mai một - Độc quyền
2. Các hệ thống tổ chức sản xuất 2.4. Hệ thống kinh tế hỗn hợp: Giải quyết 3 vấn đề kinh tế thông qua việc kết hợp cơ chế thị trường và sự quản lý của Chính phủ Phát huy mặt tích cực, đồng thời khắc phục những hạn chế của các hệ thống trên
Sơ đồ dòng chu chuyển Thị trường hàng hóa và dịch vụ Cung HH & dịch vụ Cầu HH & dịch vụ Doanh thu Chi tiêu Doanh nghiệp Hộ gia đình Chi phí Thu nhập Cầu Cung Thị trường các yếu tố sản xuất