520 likes | 839 Views
Quản lý NN về kinh tế- tài chính. Người trình bày: Nguyễn Thị Cúc Chủ tịch Hội Tư vấn thuế Việt Nam Web: www. ta net. vn Email: Vanphong@ ta net .vn. QLNN về kinh tế. Nội dung trình bày Những vấn đề chung về QLNN về KT QLNN đối với các DN QLNN đối với Kinh tế đối ngoại
E N D
Quản lý NN về kinh tế- tài chính Người trình bày: Nguyễn Thị Cúc Chủ tịch Hội Tư vấn thuế Việt Nam Web: www.tanet.vn Email: Vanphong@tanet.vn
QLNN về kinh tế Nội dung trình bày • Những vấn đề chung về QLNN về KT • QLNN đối với các DN • QLNN đối với Kinh tế đối ngoại • QLNN đối với các dự án đầu tư( xem tài liệu)
Phần thứ nhất • Những vấn đề chung về QLNN về KT
Kinh tế thị trường • Khái niệm KT thị trường: KT thị trường là nền KT vận hành theo cơ chế thị trường, ở đó thị trường quyết định về sản xuất và phân phối • Đặc trưng của KT thị trường. +chủ yếu bằng phương thức mua-bán. +có quyền tự do nhất định khi tham gia trao đổi : lựa chọn nội dung sản xuất và trao đổi; chọn đối tác, thoả thuận giá cả; + Hoạt động mua bán được thực hiện thường xuyên rộng khắp, trên cơ sở một kết cấu hạ tầng tối thiểu, đủ để việc mua-bán diễn ra được thuận lợi, an toàn
Kinh tế thị trường + Các đối tác theo đuổi lợi ích của mình, Lợi ích cá nhân là động lực trực tiếp của sự phát triển KT... +Tự do cạnh tranhlà thuộc tính của kinh tế thị trường, là động lực thúc đẩy sự tiến bộ kinh tế và xã hội, nâng cao chất lượng sản phẩm HHDV +Vận động của các quy luật khách quandẫn dắt hành vi, thái độ ứng xử của các chủ thể kinh tế tham gia thị trường, nhờ đó hình thành một trật tự nhất định của thị trường từ sản xuất, lưu thông, phân phối và tiêu dùng.
Đặc trưng 0f KT-TT hiện đại • KTTT hiện đại là nền kinh tế có đầy đủ các đặc trưng của một nền kinh tế thị trường và có các đặc trưng : -Có sự thống nhất mục tiêu kinh tế với các mục tiêu CT-XH -Có sự quản lý của NN, đặc trưng này mới hình thành ở các nền kinh tế thị trường trong vài thập kỷ gần đây, do nhu cầu không chỉ của NN-đại diện cho lợi ích của giai cấp cầm quyền, mà còn do nhu cầu của chính các thành viên, những người tham gia KTT. -Có sự chi phối mạnh mẽ của phân công và HT quốc tế, tạo ra một nền KKTT mang tính quốc tế. vượt ra khỏi biên giới quốc gia động và mở, tham gia vào quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế giữa các quốc gia đang diễn ra với quy mô ngày càng lớn, tốc độ ngày càng tăng làm cho nền kinh tế thế giới ngày càng trở nên một chính thể thống nhất, trong đó mỗi quốc gia là một bộ phận gắn bó hữu cơ với các bộ phận khác.
Ưu thế của KT-TT • Những ưu thế: • - Tự động đáp ứng nhu cầu, có thể thanh toán được của XH một cách linh hoạt và hợp lý • - Có khả năng huy động tối đa mọi tiềm năng của xã hội • - Tạo ra động lực mạnh để thúc đẩy hoạt động của các DN đạt hiệu quả cao và thông qua phá sản tạo ra cơ chế đào thải các DN yếu kém. • - Phản ứng nhanh, nhạy trước các thay đổi của nhu cầu XH và các điều kiện KT trong nước và thế giới. • - Buộc cá cDN phải thường xuyên học hỏi lẫn nhau, hạn chế các sai lầm trong KD . • - Tạo động lực thúc đẩy sự PT nhanh chóng của KH-CN-kỹ thuật, nền kinh tế năng động và đạt hiệu quả cao
Hạn chế của KT_TT • - Những khuyết tật: • - Động lực LN tạo ra môi trường thuận lợi dẫn đến nguy cơ vi phạm PL , TM hoá các giá trị đạo đức và đời sống tinh thần. • - Sự cạnh tranh không tổ chức dẫn đến mất cân đối vĩ mô, lạm phát, thất nghiệp, sự PT có tính chu kỳ của nền kinh tế. • - Sự cạnh tranh dẫn đến độc quyền làm hạn chế nghiêm trọng các ưu điểm của KT-TT. • - Tạo ra sự bất bình đẳng, phân hoá giàu nghèo • - Lợi ích chung dài hạn của XH không được chăm lo • - Mang theo các tệ nạn như buôn gian bán lậu, tham nhũng • - Tài nguyên thiên nhiên và môi trường bị tàn phá một cách có hệ thống, nghiêm trọng và lan rộng. • - Sản sinh và dẫn đến các cuộc chiến tranh kinh tế.
Đặc trưng chủ yếu của KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam • Đặc trưng ở Việt Nam -1. Về hệ thống mục tiêu của nềnKTTT định hướng XHCN: PT kinh tế-XH tổng quát “Dân giàu nước mạnh, XH công bằng, dân chủ, văn minh” cụ thể: +Về mục tiêu KT-XH-văn hoá, + Mục tiêu chính trị: dân chủ hoá nền kinh tế, mọi nguời, mọi thành phần kinh tế có quyền tham gia vào hoạt động kinh tế, vào SXKD, có quyền sở hữu về tài sản của mình: quyền của người SX và TD được bảo về trên cơ sở PL của NN. +Về chế độ sở hữu và thành phần KT : sở hữu toàn dân, tập thể, cá nhân, nhiều TP kinh tế trong đó KT NN đóng vai trò chủ đạo,
Đặc trưng chủ yếu của KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam +Cơ chế vận hành kinh tế : trước hết phải là cơ chế thị trường để đảm bảo phân bổ hợp lý các lợi ích và nguồn lực, kích thích PT các tiềm năng KD và các lực lượng SX, tăng hiệu quả và tăng năng suất LĐ xã hội. Đồng thời, đảm bảo vai trò quản lý vĩ mô nền KTTT của NN XHCN-đại diện lợi ích chính đáng của nhân dân , xã hội trên cơ sở học tập, vận dụng kinh nghiệm có chọn lọc kinh nghiệm của các nước TBCN, điều chỉnh cơ chế kinh tế. giáo dục đạo đức KD phù hợp; thống nhất điều hành, điều tiết và hướng dẫn sự vận hành nền kinh tế cả nước theo đúng mục tiêu phát triển KT-XH +Về hình thức phân phối. nguyên tắc giải quyết các mặt, các mối quan hệ chủ yếu:PT SX, an sinh XH, chính trị- XH; môi trường… +Về tính cộng đồng, tính dân tộc :truyền thống của Việt Nam + về quan hệ quốc tế
Sự cần thiết khách quan của quản lý NN đối với nền KT • Nền KTTT định hướng XHCN ở VN là nền KTTT có điều tiết -nền KTTT có sự quản lý vĩ mô của NN theo định hướng XHCN • Phải khắc phục những hạn chế của việc điều tiết của TT , giải quyết những >< lợi ích KT, tính khó khăn phức tạp của sự nghiệp kinh tế, tính GC trong KT và bản chất GC củaNN ; Cụ thể là : ,
Sự cần thiết khách quan của quản lý NN đối với nền KT - Phải khắc phục những hạn chế của việc điều tiết của thị trường, bảo đảm thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế xã hội đã đề ra. -Bằng quyền lực, chính sách và sức mạnh kinh tế của mình. Nhà nước phải giải quyết những mâu thuẫn lợi ích kinh tế phố biến, thường xuyên và cơ bản trong nền kinh tế quốc dân. - Tính khó khăn phức tạp của sự nghiệp kinh tế -Tính giai cấp trong kinh tế và bản chất giai cấp của nhà nước NN hình thành từ khi XH có giai cấp, đại diện lợi ích của giai cấp thống trị nhất định trong đó có lợi ích kinh tế. NN ta là của dân, do dân và vì dân. Mục tiêu phát triển KT-XH nhằm đem lại lợi ích vật chất và tinh thần cho dân. Tuy vây, trong nền KT nhiều thành phần, mở cửa sẽ xuất hiện xu hướng vừa hợp tác, vừa đấu tranh… và Nhà nước ta phải thể hiện bản chất GC của mình để bảo vệ lợi ích của dân tộc và của nhân dân ta.. trong quá trình PT kinh tế.., Đó chính là sự cần thiết khách quan của NN đối với nền KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam.
Định hướng phát triển nền kinh tế • Chức năng định hướng: • - Xác định mục tiêu chung dài hạn. Mục tiêu này là cái đích trong một tương lai xa, có thể vài chục năm hoặc xa hơn. • - Xác định mục tiêu trong từng thời kỳ (có thể là 10, 15, 20 năm) được xác định trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội và được thể hiện trong kế hoạch 5 năm, kế hoạch 3 năm, kế hoạch hàng năm. • - Xác định thứ tự ưu tiên các mục tiêu • - Xác định các giải pháp để đạt được mục tiêu
Định hướng phát triển nền kinh tế Công cụ thể hiện chức năng của Nhà nước về định hướng phát triển kinh tế • - Chiến lược phát triển kinh tế xã hội • - Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội • - Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội (dài hạn, trung hạn, ngắn hạn) • - Các chương trình mục tiêu phát triển kinh tế xã hội • - Các dự án ưu tiên phát triển kinh tế xã hội • - Các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình dự án phát triển cũng dùng cho việc định hướng phát triển các ngành, các vùng lãnh thổ
Định hướng phát triển nền kinh tế Nhiệm vụ của NN để thực hiện chức năng định hướngPT. • - Phân tích đánh giá thực trạng của nền kinh tế hiên nay, những nhân tố trong nước và quốc tế có ảnh hưởng đến sự phát triển hiện tại và tương lai của nền kinh tế nước nhà. • - Dự báo phát triển kinh tế • - Hoạch định phát triển kinh tế, bao gồm: • + Xây dựng đường lối phát triển kinh tế-xã hội • + Hoạch định chiến lược phát triển kinh tế-xã hội • + Hoạch định chính sách phát triển kinh tế-xã hội • + Hoạch định phát triển ngành, vùng, địa phương • + Lập chương trình mục tiêu và dự án để phát triển
Tạo lập môi trường cho sự phát triển kinh tế • 1.Môi trường kinh tế : là một hệ thống hoàn cảnh kinh tế được cấu tạo nên bởi một loạt nhân tố kinh tế. Các nhân tố thuộc về cầu như sức mua của XH và các nhân tố thuộc về cung như sức cung cấp của nền sản xuất xã hội -… + Chính sách hấp dẫn đối với đầu tư của các doanh nhân trong nước và nước ngoài để phát triến sản xuất kinh doanh + Chính sách đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ cho xuất kinh doanh, giao lưu hàng hoá. • Yêu cầu chung căn bản nhất đối với môi trường kinh tế là ổn định, đặc biệt là gía cả và tiền tệ. Giá cả không leo thang, tiền tệ không lạm phát lớn. -
Tạo lập môi trường cho sự phát triển kinh tế • . 2. Môi trường pháp lý • Môi trường pháp lý là tổng thể các hoàn cảnh luật định được Nhà nước tạo ra để điều tiết sự phát triển kinh tế, bắt buộc các chủ thể kinh tế thuộc các thành phần hoạt động trong nền kinh tế thị trường phải tuân theo. • Môi trường càng rõ ràng, chính xác, bình đẳng càng tạo ra cho sự hoạt động sản xuất kinh doanh tránh sai phạm, bảo vệ quyền lợi chính đáng của người sản xuất và người tiêu dùng. • Nhà nước cần tạo ra môi trường pháp lý nhất quán đồng bộ từ việc xây dựng Hiến pháp, các Luật và các văn bản duới luật để làm căn cứ pháp lý cho mọi hoạt động kinh tế. Do đó: • - Đường lối phát triển kinh tế của Đảng, các chính sách kinh tế của Nhà nước phải được thể chế hoá. • - Công tác lập pháp, lập quy, xây dựng các luật kinh tế cần được nhà nước tiếp tục tiến hành, hoàn thiện các luật kinh tế đã ban hành, xây dựng và ban hành các luật kinh tế mới.
Tạo lập môi trường cho sự phát triển kinh tế 3 Môi trường chính trị. 4.Môi trường văn hoá-xã hội. 5. Môi trường sinh thái 6. Môi trường kỹ thuật 7. Môi trường dân số 8. môi trường quốc tế
Những điều NN phải làm để tạo lập các môi trường • - Đảm bảo sự ổn định về chính trị và ANQP, mở rộng quan hệ đối ngoại • - Xây dựng và thực thi một cách nhất quán các chính sách KT-XH theo hướng đổi mới • - Xây dựng và không ngừng hoàn thiện hệ thống pháp luật • - Xây dựng mới và nâng cấp CSHT • - Xây dựng cho được một nền văn hoá trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN trên cơ sở giữ vững bản sắc văn hoá dân tộc và thừa kế tinh hoa văn hoá của nhân loại. • - Xây dựng một nền khoa học-kỹ thuật và công nghệ tiên tiến hiện đại • - Xây dựng và thực thi chính sách và pháp luật về bảo vệ và sử dụngcó hiệu quả tài nguyên thiên nhiên của đất nước, bảo vệ và hoàn thiện môi trường tự nhiên, sinh thái.
Nội dung điều tiết sự hoạt động kinh tế của NN. • - Điều tiết các quan hệ lao động sản xuất. • - Điều chỉnh các quan hệ phân chia lợi ích và quan hệ phân phối thu nhập • Những việc cần làm điều tiết hoạt động của nền kinh tế
Những việc cần làm điều tiết hoạt động của nền kinh tế • a) Xây dựng và thực hiện một hệ thống CS với các công cụ tác động của chính sách đó, chủ yếu là: • - Chính sách tài chính- tiền tệ • - Chính sách thu nhập, Chính sách thương mại • b)Bổ sung hàng hóa và dịch vụ cho nền kinh tế trong những trường hợp cần thiết • - Những ngành, lĩnh vực tư nhân không được làm không làm được,- không muốn làm. • c) Hỗ trợ công dân lập nghiệp kinh tế
Kiểm tra, giám sát hoạt động kinh tế • - Kiểm tra, giám sát việc thực hiện đường lối, chủ trương, chính sách, kế hoạch và pháp luật của Nhà nước về kinh tế. • - Kiểm tra, giám sát việc sử dụng các nguồn lực của đất nước. • - Kiểm tra,giám sát việc xử lý chất thải và bảo vệ môi trường tự nhiên, môi trừong sinh thái. • - Kiểm tra, giám sát sản phẩm do các doanh nghiệp sản xuất ra. • - Kiểm tra, giám sát việc thực hiện các chức năng và việc tuân thủ pháp luật của các cơ quan nhà nước trong quá trình quản lý nhà nước về kinh tế.
Những vấn đề chung về QLNN về KT Những giải pháp chủ yếu TH kiểm tra, giám sát hoạt động KT -Giám sát của QH, HĐND các cấp -Kiểm tra của Viện KSND, TTr của CP và cac CQ chức năng. - Nâng cao tinh thần trách nhiệm và chịu trách nhiệm của những lãnh đạo NN. - Sử dụng kiểm toán NN, các đv tư vấn kinh tế v.v…ktr, giám sát của ND,các cơ quan đoàn thể. - Củng cố hoàn thiện hệ thống CQ kiểm tra, giám sát của NN…
Nội dung chủ yếu QLNN về KT -Tổ chức bộ máy QLNN về KT -XD phương hướng, mục tiêu, CL phát triển KT-XH của đất nước -Xây dựng pháp luật kinh tế -Tổ chức hệ thống các DN -XD hệ thống kết cấu hạ tầng cho HĐKT -Ktr, KS hoạt động của các ĐV kinh tế - Bảo vệ lợi ích của XH, NN và CD
Cơ chế KT và cơ chế QLKT • Ý nghĩa của việc nhận thức cơ chế kinh tế đối với nhà quản lý • Cơ chế QL kinh tế: bao gồm các nguyên tắc, PP, biện pháp QL, các công cụ được sử dụng đồng thời trong quá trình tác động lên đối tượng QL • Các bộ phận cấu thành của cơ chế QL kinh tế - Cơ chế của đối tượng quản lý, tức cơ chế kinh tế - Cơ chế của chủ thể quản lý, tức cơ chế quản lý theo nghĩa hẹp
Các PP quản lý KT của NN • PP hành chính : là sử dụng quyền lực NN để tạo sự phục tùng; đựoc dùng để điều chỉnh các hành vi mà hậu quả của nó có thể gây ra thiệt hại cho cộng đồng, cho Nhà nước • PP kinh tế: là cách thức tác động gián tiếp củaNN, dựa trên những lợi ích KT :NN chỉ đề ra mục tiêu, nhiệm vụ , đặt ra những ĐK khuyến khích về kinh tế, những phương tiện vật chất ... đây là phương pháp quản lí tốt nhất để thực hành tiết kiệm và nâng cao hiệu quả kinh tế. Phương pháp này mở rộng quyền hoạt động cho các chủ thể kinh tế, đồng thời cũng tăng trách nhiệm kinh tế của họ. • PP giáo dục: mang tính thuyết phục cao, là tạo ra sự nhận thức về tính tất yếu khách quan
Công cụ QLNN về KT -1.Nhóm CC thể hiện ý đồ, mục tiêuQL: +Đường lối phát triển KT-XH: +Chiến lược phát triển KT-XH: +Quy hoạch phát triển KT-XH: +Kế hoạch phát triển KT-XH: +Chương trình phát triển KT-XH:
Công cụ QLNN về KT • 2.Nhóm CC thể hiện chuẩn mực xử sự hành vi của các chủ thể tham gia HĐ trong nền KT:làPL về KT:Hệ thống VB PL trong QLNN về KT có 2 loại : VB qui phạm PL và VB áp dụng quy phạm PL • 3.Nhóm CC thể hiện tư tưởng, quan điểm của NN trong Đ/C các HĐ của nền KT: là chính sách kinh tế: như CS PTKT, CS tài chính, tiền tệ, thu nhập…
Công cụ QLNN về KT • 4. Nhóm CC vật chất làm động lực tác động vào đối tượng QL. • Đất đai, rừng, núi, sông hồ, các nguồn nước, thềm lục địa…. • Tài nguyên trong lòng đất. • Dự trữ quốc gia, bảo hiểm quốc gia. • Vốn và TS của NN trong các DN. • Các loại quỹ chuyên dùng vào công tác QL of NN.
Công cụ QLNN về KT • 5.Nhóm CC để sử dụng các CC trên. • Chủ thể sử dụng các công cụ QL của NN về KT đã trình bày ở trên là các CQ QL của NN về KT. Đó là các CQ hành chính NN, các công sở và các phương tiện kinh tế - kỹ thuật được sử dụng trong hoạt động QLKT của NN.
Các nguyên tắc cơ bảnQLNN về KT • Tập trung dân chủ. • Kết hợp QL ngành với QL lãnh thổ. • Phân định và kết hợp QLNN về KT với QLSXKD. • Hài hòa lợi ích giữa NLĐ,DN và XH. • Tăng cường pháp chế XHCN trong quản lý NN về KT.
Phân định và kết hợp QLNN về KT với QLSXKD • Về chủ thể quản lý • Về phạm vy quản lý • Về mục tiêu quản lý • Về pương pháp quản lý • Về công cụ quản lý
Quản lý NN đối với DN • Các loại hình DN: cách phân loại ví dụ: DN Nhà nước, DN ngoài QD. DN có vốn đầu tư nước ngoài.. • Vai trò của DNNN - DNNN là một công cụ kinh tế đặc biệt - DNNN là con đường tích tụ và tập trung vốn ban đầu cho quá trình công nghiệp hoá , hiện đại hoá - DNNN có vai trò hỗ trợ công dân lập nghiệp -DNNN giữ vai trò bổ sung thị trường khi cần thiết: • Vai trò của DN ngoài QD • Vai trò của DN có vốn đầu tư nước ngoài
Phg hướng & nội dung QLNN đối với DN -Sự cần thiết KQ của QLNN đối với DN -Phg hướng can thiệp củaNN vào quá trình SXKD của DN: +Để ngăn chặn, hạn chế tác hại; giúp đỡ DN phát triển; bảo vệ lợi ích của công dân, cộng đồng. +Địnhhướng tổ chức QL DN; Chiến lược SXKD; Quá trình thực hiện KH SXKD; NN quản lý hóa sản phẩm;định hướng lựa chọn đối tác kinh doanh, đặc biệt là đối tác nước ngoài; Bảo vệ DN phát triển SXKD, tránh rủi ro…
Nội dung QLNN đối với DN • XD & ban hành các luật có liên quan đếnHĐ kinh tế , DN • Tổ chức TH PL và các định hướng SXKD • XD các DNNN trong các ngành, lĩnh vực • Hỗ trợ DN- DN trong SXKD • Kiểm tra, giám sát tuân thủ pháp luật • NN thu lợi ích công từ HĐ của DN • QL vốn, lãi của vốn NN trong các DNNN
Quản lý NN đối với DNNN • Xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch và các dự án phát triển hệ thống DNNN • Hoàn thiện thể chế tổ chức và quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp nhà nước • Tổ chức đầu tư xây dựng doanh nhân nhà nước theo kế hoạch dự án đã lập • Tổ chức đầu tư xây dựng doanh nhân nhà nước theo kế hoạch dự án đã lập • Khai thác, sử dụng các doanh nghiệp nhà nước vào việc thực hiện các nhiệm vụ chính trị của Nhà nước • Quản lý vốn và lãi của vốnNN trong các DNNN nói riêng và trong tất cả các doanh nghiệp có vốn nhà nước nói chung
QLNN đối với Kinh tế đối ngoại • Kinh tế đối ngoại là tổng thể các hoạt động, các quan hệ kinh tế, tài chính, khoa học kỹ thuật của một nước với bên ngoài, qua đó tham gia vào sự phân công và hợp tác lao động quốc tế và trao đổi mậu dịch quốc tế. Nội dung chủ yếu củaKTĐN bao gồm: • Xuất nhập khẩu hàng hoá • Xuất nhập khẩu tư bản (Đầu tư nước ngoài) Đầu tư gián tiếp. Đầu tư trực tiếp nước ngoài • Xuất nhập khẩu trí tuệ (Hợp tác và chuyển giao công nghệ) • Xuất nhập khẩu các dịch vụ
QLNN đối với Kinh tế đối ngoại • Những vấn đề chung QLNN đối với KTĐN • Nội dung QLNN đối với KTĐN: Tương tự phần với DN và …Đảm bảo ổn định chính trị, thu hút đầu tư NN Định hướng của Đảng , NN trong KTĐN & QLNN vớiKTĐN QLNN đối với dự án đầu tư Nghiên cứu giáo trình
Phần II:QL tài chính công, DV công & công sản • Nội dung trình bày: • Quản lý tài chính công • Quản lý NSNN • Quản lý chi tiêu công theo kết quả đầu ra • Quản lý dịch vụ công: NC tài liệu • Quản lý công sản: NC tài liệu
Quản lý tài chính công • Bản chất của tài chính công • Cơ cấu tài chính bao gồm: • - NSNN (TW và ĐP). • - Tài chính các CQ hành chính NN. • - Tài chính các đơn vị sự nghiệp NN. • - Các quỹ tài chính ngoài NSNN.
Quản lý tài chính công • Các chức năng của tài chính công • Chức năng tạo lập vốn • Chức năng phân phối lại và phân bổ • Chức năng giám đốc và điều chỉnh.
Quản lý tài chính công • Quản lý tài chính công • Khái niệm quản lý tài chính công. • Nguyên tắc quản lý tài chính công. • Nguyên tắc tập trung dân chủ • Nguyên tắc hiệu quả: • Nguyên tắc thống nhất • Nguyên tắc công khai, minh bạch
Quản lý tài chính công • QH giữa cải cách HC&CC tài chính công • Cải cách TC công trong xu thếCCHC • Nội dung của cải cách TCcông • Đổi mới cơ chế phân cấp QL TC &NS • Đảm bảo quyềnquyết định NSĐP của HĐND các cấp • Đổi mới cơ chế phân bổ NS cho CQHC, hệ thống ĐM chi tiêu, tăng quyền chủ động cho CQ sử dụng NS • Đổi mới chế độTC đối với khu vựcDV công. • Thí điểm để áp dụng rộng rãi một số cơ chế TC mới • Đổi mới công tác kiểm toán đối với các CQHC, ĐVSN
Quản lý NSNN • Vai trò của ngân sách nhà nước • Vai trò của NS tiêu dùng: Đảm bảo duy trì sự tồn tại và HĐ của bộ máy NN • Vai trò của NS phát triển: là công cụ thúc đẩy tăng trưởng, ổn định và điều chỉnh KT vĩ mô của NN • Vai trò quan trọng trong việc thực hiện công bằng XH & các vấn đề XH
Quản lý NSNN • Những nguyên tắc cơ bản QL NSNN • Nguyên tắc dân chủ: • Nguyên tắc cân đối ngân sách: • Nguyên tắc công khai, minh bạch: • Nguyên tắc quy trách nhiệm:
Quản lý NSNN • Cơ cấu ngân sách nhà nước • Thu ngân sách nhà nước • Chi ngân sách nhà nước -Quản lý chu trình NSNN +Lập dự toán ngân sách +Chấp hành ngân sách + Quyết toán ngân sách
Quản lý NSNN • Phân cấp quản lý NSNN Hệ thống NSNN bao gồm: • - Ngân sách trung ương • - Ngân sách tỉnh (thành phố trực thuộc trung ương) • - Ngân sách huyện (quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh) • - Ngân sách xã (phường)
Quản lý NSNN • Nội dung phân cấp quản lý NSNN • Quan hệ giữa các cấp chính quyền về chế độ chính sách • Quan hệ giữa các cấp về nguồn thu, nhiệm vụ chi • Quan hệ giữa các cấp về quản lý chu trình ngân sách nhà nước
Quản lý chi tiêu công theo kết quả đầu ra • Nội dung cơ bản QL chi tiêu công • Đặc điểm của chi tiêu công • Vai trò của chi tiêu công đối với nền kinh tế • Chiến lược quản lý chi tiêu công hiện đại
Quản lý chi tiêu công theo kết quả đầu ra • ND cơ bản of lập NS theo KQđầu ra • Đặc điểm của phương thức lậpNS theo kết quả đầu ra. • Vai trò của phương thức lập ngân sách theo kết quả đầu ra trong quản lý chi tiêu công • Vận dụng NS theo KQ đầu ra trong qúa trình QLTC tại CQ dự toán • Quản lý DV công , công sản: Nghiên cứu tài liệu